Có bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?

Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.

Chọn a, có 6 cách chọn

Chọn b, có 5 cách chọn

Chọn c, có 4 cách chọn

Chọn d, có 3 cách chọn

Theo quy tắc nhân , vậy có 1 x 6 x 5x 4 x 3 = 360 số

TH 2 : e=5 , có 1 cách chọn e

Theo quy tắc nhân ta có : 1 x 5 x 5 x 4 x 3 =300 số

Áp dụng quy tắc cộng ta có tất cả: 360 + 300 = 660 số

Đáp án đúng là A. 660

Đầu tiên chúng ta gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần lập là abcd. Chúng ta có một nhận xét chung rằng các số a, b, c, d đều có thể lựa chọn để lập số. Suy ra có đều có 7 cách để chọn ra a, b, c, d.

Vậy số cách lập các số tự nhiên gồm 4 chữ số từ 1, 2, 3, 4, 5, 6 là 7^4 cách.

Cách lập số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau

Ở bài toán này có một chút phức tạp hơn so với cách lập số tự nhiên gồm 4 chữ số trên vì các chữ số trong các số được lập cần đôi một khác nhau. Nói một cách dễ hiểu ở cách lập số có 4 chữ số trên bạn có thể lập được số 1111, 2222, 3333, 4444 hoặc 1122, 1133, 1144, … Còn theo bài toán thứ 2 này chúng ta cần lập số có 4 chữ số đôi một khác nhau ví dụ như 1234, 2134, 4321, …

Ta cũng gọi số cần lập là abcd và dễ thấy a có 7 cách chọn, b có 6 cách chọn, c có 5 cách chọn, d có 4 cách chọn.

Suy ra số cách lập được số 4 chữ số đôi một khác nhau từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 là 7 x 6 x 5 x 4 = 840 cách.

Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số chia hết cho 5

A. 360

B. 120

C. 480

D. 347

Xem lời giải

Video liên quan

Đã gửi 19-06-2016 - 09:08

Từ các chữ số: 0,1,2...,8,9 

Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3


Visit My FB: https://www.facebook.com/OnlyYou2413                                                                                                                

Đã gửi 27-07-2017 - 14:24

Từ các chữ số: 0,1,2...,8,9 

Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3

Ta phân các chữ số (khác chữ số 0) thành 3 tập A, B, C có các phấn tử khi chia cho 3 có số dư lần lượt là 1, 2, 0 , cụ thể 3 tập đó là:

$A=\left \{ 1,4,7 \right \};B=\left \{ 2,5,8 \right \};C=\left \{ 3,6,9 \right \}$

Các số thỏa yêu cầu có dạng:

a/ Dạng $\overline{aaa0};\overline{bbb0};\overline{ccc0}$ có $3.3!.3=54 \text{ số}$

b/ Dạng $\overline{abc0}$ có $3^{3}.3.3!=486\text{ số}$

c/ Dạng $\overline{aabb}$ có $3.3.4!=216\text{ số}$

d/ Dạng $\overline{abcc}$ có $3.3.3.4!=648\text{ số}$

e/ Dạng $\overline{aaac};\overline{bbbc}$ có $3.4!.2=144\text{ số}$

Vậy có $54+486+216+648+144=1548$ số thỏa yêu cầu.


Đã gửi 28-07-2017 - 10:42

Ta phân các chữ số (khác chữ số 0) thành 3 tập A, B, C có các phấn tử khi chia cho 3 có số dư lần lượt là 1, 2, 0 , cụ thể 3 tập đó là:

$A=\left \{ 1,4,7 \right \};B=\left \{ 2,5,8 \right \};C=\left \{ 3,6,9 \right \}$

Các số thỏa yêu cầu có dạng:

a/ Dạng $\overline{aaa0};\overline{bbb0};\overline{ccc0}$ có $3.3!.3=54 \text{ số}$

b/ Dạng $\overline{abc0}$ có $3^{3}.3.3!=486\text{ số}$

c/ Dạng $\overline{aabb}$ có $3.3.4!=216\text{ số}$

d/ Dạng $\overline{abcc}$ có $3.3.3.4!=648\text{ số}$

e/ Dạng $\overline{aaac};\overline{bbbc}$ có $3.4!.2=144\text{ số}$

Vậy có $54+486+216+648+144=1548$ số thỏa yêu cầu.

Bài này có thể cho luôn số 0 vào tập C rồi loại bớt các trường hợp có chữ số 0 ở vị trí đầu

Có bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
 


"Đừng khóc, Alfred! Anh cần có đủ nghị lực để chết ở tuổi hai mươi"

Đã gửi 03-01-2022 - 20:18

Bài này có thể cho luôn số 0 vào tập C rồi loại bớt các trường hợp có chữ số 0 ở vị trí đầu

Có bao nhiêu số có 4 chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?

Bạn/thầy/cô ơi, bạn có thể cho mình xem sơ qua cách đấy được không ạ? Mình đã thử cách đó nhưng lại ra đáp án sai ạ.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phamminh05k29: 03-01-2022 - 20:19

Đã gửi 03-01-2022 - 22:59

Bạn/thầy/cô ơi, bạn có thể cho mình xem sơ qua cách đấy được không ạ? Mình đã thử cách đó nhưng lại ra đáp án sai ạ.

Theo bạn trên, ta có các tập sau : $A=\left \{ 1,4,7 \right \},B =\left \{ 2,5,8 \right \},C =\left \{ 0,3,6,9 \right \}$. Các số thỏa yêu cầu sẽ có : a/ 4 chữ số $\in$ C: $4!-3!= 18$ số (trừ các số bắt đầu là cs 0) b/ (2 cs $\in $ C) và (1 cs $\in $ A) và (1 cs $\in $ B): $C_{4}^{2}\cdot C_{3}^{1}\cdot C_{3}^{1}\cdot 4!-C_{3}^{1}\cdot C_{3}^{1}\cdot C_{3}^{1}\cdot3!=1134$ số c/ (1 cs $\in $ C) và ((3 cs $\in $ A) hoặc (3 cs $\in $ B)) : $2\left ( C_{4}^{1}\cdot 4!-3! \right)=180 $ số d/ (2 cs $\in $ A) và (2 cs $\in $B): $C_{3}^{2}\cdot C_{3}^{2}\cdot 4!=216$ số Số các số thỏa yêu cầu là : $18+1134+180+216=1548$ số

Đã gửi 12-08-2022 - 18:04

Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 .Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S .Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3

Đã gửi 15-08-2022 - 00:56

Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau lập từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 .Chọn ngẫu nhiên 1 số từ tập S .Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3

@chanhquocnghiem: Đây cũng là 1 minh chứng cho bài toán được giải quyết tốt khá là nhẹ nhàng, ngắn gọn khi tiếp cận bằng pp "mộc mạc, cổ điển " quen thuộc, trong khi đó nếu dùng hàm sinh thì bài giải khá dài, cồng kềnh và phải vận dụng thêm một ít kiến thức toán học khác. a/ Cách tiếp cận "chân phương ", truyền thống:(Mời bạn gì đó nên xem phần này nhé ) theo mình thì bạn phân thành 3 tập :$A_0=\left \{ 3,6,9 \right \},A_1=\left \{ 1,4,7 \right \},A_2=\left \{ 2,5,8 \right \} $. Sau đó bạn tính số tập con có 4 phần tử mà tổng các phần tử chia hết cho 3. Tdụ : số cách chọn 2 ptử thuộc $A_0$ + 1 ptử thuộc $A_1$ + 1 ptử thuộc $A_2$ là : $C^{1}_{3}.C^{1}_{3}.C^{1}_{3}=27$..vv... Cứ tính như vậy, bạn sẽ có số tập con có 4 ptử và tổng 4 ptử chia hết cho 3 là $42$. Thực hiện hoán vị 4 ptử trong mỗi tập, bạn sẽ được số các số thỏa yêu cầu đề bài là $4!42$. Từ đây bạn dễ dàng tính được XS mà đề bài yêu cầu. b/ Tiếp cận bằng hàm sinh : Ta lập hàm sinh $G(x,y)$, trong đó $x$ mang thông tin là tổng các phần tử, $y$ mang thông tin là số phần tử. Ta có : $$G(x,y)=(1+xy)(1+x^2y)(1+x^3y)...(1+x^9y)$$ Khai triển dưới dạng tổng thì: $G(x,y)=\sum_{n,k}^{} a_{n,k}x^ny^k$ Gọi $\omega ^{2\pi i/3} $ là một căn bậc 3 của đơn vị và $N$ là số tập con $ k$ phần tử và tổng k phần tử trong tập con này là $n$ thì : $N=\sum_{k\geq 0, 3\mid n}^{}a_{n,k}y^k=\frac{G(1, y) +G(\omega, y)+G(\omega^2, y) }{3}$ Ta có : $G(1,y)=(1+y)^9$ $G(\omega^j,y)=(1+\omega^jy)(1+\omega^{2j}y)...(1+\omega^{9j}y)=\left ( (1+\omega y)(1+\omega^{2}y) (1+\omega^{3}y) \right )^3, \forall j\geq 1$ Dễ thấy phương trình $y^3+1=0$ có nghiệm là $-e^{-1}, -e^{-2}, -e^{-3} $ nên : $(1+\omega y)(1+\omega^{2}y) (1+\omega^{3}y)=1+y^3$ Suy ra : $N=\sum_{k\geq 0, 3\mid n}^{}a_{n,k}y^k=\frac{(1+y)^9+2(1+y^3)^3}{3}$ Với $k=4$ ta có : $N=\frac{\binom{9}{4}+2(1+y^3)^3}{3}=\frac{\binom{9}{4}}{3}=\frac{126}{3}=42$ Suy ra số các số thỏa yêu cầu đề bài là $\boxed {4!42}$ Chú thích : - Số hạng thứ hai trong tử số của $N$ bằng $0$ vì sau khi khai triển số hạng này thì trong khai triển không có số hạng nào chứa $y^4$. PS: Nhân đây, cho phép em hỏi thăm anh Chanhquocnghiem : Lâu rồi không thấy anh viết bài trên forum, anh mạnh khỏe chứ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nobodyv3: 15-08-2022 - 06:19

  • hxthanh, DOTOANNANGLe Tuan Canhh thích