Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Cách giải bài toán đếm số sử dụng Tổ hợp cực hay có lời giải

Trang trước Trang sau
Quảng cáo

Định nghĩa : Cho tập hợp X có n phần tử (n≥1) và số nguyên k với 1≤k≤n. Mỗi tập con gồm k phần tử của X gọi là một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho (gọi tắt là một tổ hợp chập k của X).

Công thức : Số các tổ hợp chập k của tập hợp có n phần tử được kí hiệu là

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
, tính bởi công thức:

Dấu hiệu chia hết cho một số.

+ Một số chia hết cho 2 nếu chữ số hàng đơn vị là: 0,2,4,6,8.

+ Một số chia hết cho 3 nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3.

+ Một số chia hết cho 5 nếu chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5 .

+ Một số chia hết cho 10 nếu chữ số hàng đơn vị là 0.

+ Một số chia hết cho 9 nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9.

+ Một só chia hết cho 4 nếu hai chữ số tận cùng chia hết cho 4.

Chú ý :

- Ta quy ước tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng, như vậy

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

- Số các chỉnh hợp chập k của n phần tử nhiều hơn k! lần số các tổ hợp chập k của n phần tử

Ví dụ 1 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số sao cho trong mỗi số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng liền trước ?

A.15220 B.252 C.126 D.120

Hướng dẫn giải :

Đáp án : C

Đặt X = {1 ; 2; 3; …; 9}. Ta cần đếm có bao nhiêu số tự nhiên dạng abcde với a

Ta thấy rằng ứng với mỗi tập con 5 phần tử của X thì tạo được đúng một số tự nhiên có dạng trên, ngược lại mỗi số tự nhiên dạng trên ứng với một tập con 5 phần tử của X.

Vậy số các số tự nhiên thỏa mãn đầu bài bằng số tập con 5 phần tử của tập X, bằng

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Quảng cáo

Ví dụ 2 : Trong các chữ số 0, 1, 2, 3, 4 có thể lập được bao nhiêu số có 7 chữ số trong đó chữ số 4 có mặt đúng 3 lần, còn các chữ số khác có mặt đúng 1 lần

A.150 B.360 C.720 D.120

Hướng dẫn giải :

Đáp án : C

Gọi số cần tìm

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Bước 1: Xếp chữ số 0 vào 1 trong 6 vị trí từ a2 đến a7 , có 6 cách xếp.

Bước 2: Chọn 3 vị trí trong 6 vị trí còn lại để xếp ba chữ số 4, có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Bước 3: Xếp ba chữ số {1, 2, 3} vào ba vị trí còn lại, có 3! Cách.

Theo quy tắc nhân có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
số thỏa điều kiện.

Ví dụ 3 : Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau trong đó có đúng 3 chữ số lẻ và 3 chữ số chẵn ( khác 0) ?

A.15100 B.64800 C.28800 D.14400

Hướng dẫn giải :

Đáp án : C

+ Bước 1. Chọn 3 chữ số lẻ từ năm chữ số lẻ {1,3,5,7,9} có:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 3 số chẵn ( khác 0) từ 4 chữ số chẵn {2,4,6,8} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Lập số tự nhiên có 6 chữ số gồm 3 chữ số chẵn; 3 chữ số lẻ từ các số vừa chọn có:

6!= 720 cách.

Theo quy tắc nhân có: 10. 4. 720= 28800 số thỏa mãn.

Ví dụ 4 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau trong đó có 3 chữ số lẻ, 2 chữ số chẵn ( hai chữ số chẵn này đều khác 0) và bắt buộc có số 1.

A.720 B.1440 C.4320 D.2880

Hướng dẫn giải :

Đáp án : C

+ Bước 1. Chọn 3 số lẻ. Do số cần lập bắt buộc có số 1 nên 2 số lẻ còn lại là khác 1. Số cách chọn 2 số lẻ này là:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn hai số chữ số chẵn ( khác 0) có:

+ Bước 3. Từ 5 số vừa chọn ; lập số tự nhiên có 5 chữ số: có 5! Cách lập,

Theo quy tắc nhân số các số thỏa mãn đầu bài là: 6.6.5!= 4320 số

Quảng cáo

Ví dụ 5 : Từ các chữ số 1; 2; 3; 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số trong đó chữ số 1có mặt 3 lần, chữ số 4 xuất hiện 2 lần; các chữ số còn lại có mặt đúng một lần.

A.2016 B.1008 C.2940 D.336

Hướng dẫn giải :

Đáp án : A

Gọi số có 8 chữ số thỏa mãn đầu bài là:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 1: Chọn 3 vị trí để xếp số 1 có:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 2 vị trí trong 5 vị trí còn lại để xếp số 4 có:

+ Bước 3. Xếp 3 số 2,3,5 vào 3 vị trí còn lại có: 3!= 6 cách.

Theo quy tắc nhân có: 56.6.6= 2016 số thỏa mãn.

Ví dụ 6 : Có bao nhiêu số có 9 chữ số trong đó chữ số 0 có mặt 2 lần,chữ số 2 có mặt ba lần và chữ số 3 có mặt 2 lần các chữ số còn lại có mặt đúng một lần

A.1512000 B.1646400 C.720000 D.Tất cả sai

Hướng dẫn giải :

Đáp án : B

Gọi số có 9 chữ số thỏa mãn điều kiện đầu bài là:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 1. Chọn 2 vị trí xếp chữ số 0. Vì a1≠0 nên có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
cách xếp.

+ Bước 2. Chọn 3 vị trí trong 7 vị trí còn lại để xếp chữ số 2 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
cách

+ Bước 3. Chọn 4 số từ các số {1,3,4,5,6,7,8,9} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
cách. Xếp 4 số này vào 4 vị trí còn lại có: 4!= 24 cách

Theo quy tắc nhân; số các số tự nhiên thỏa mãn đề bài là;

28. 35. 70.24= 1646400 số

Ví dụ 7 : Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau được tạo thành từ tập {1,2,3,4,5,6,7,8,9}, biết rằng tổng các chữ số của nó là một số lẻ.

A.8060 B.6480 C.7200 D.7920

Hướng dẫn giải :

Đáp án : D

Do tổng các chữ số của số cần lập là một số lẻ nên ta có các trường hợp sau:

- Trường hợp 1.Số cần lập có 1 chữ số lẻ và 4 chữ số chẵn.

+ Bước 1. Chọn 1 chữ số lẻ có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 4 chữ số chẵn có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Từ 5 số vừa chọn; lập số tự nhiên có 5 chữ số: có 5!= 120 cách

Theo quy tắc nhân có: 5.1.120= 600 số

- trường hợp 2. Số cần lập có 3 chữ số lẻ; 2 chữ số chẵn.

+ Bước 1 . Chọn 3 chữ số lẻ từ 5 chữ số lẻ có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chon 2 chữ số chẵn từ 4 chữ số chẵn có:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Từ số vừa chọn ; lập số tự nhiên có 5 chữ số có: 5!= 120 cách

Theo quy tắc nhân có : 10. 6.120= 7200 số.

- Trường hợp 3. Số cần lập có 5 chữ số lẻ.

+ Bước 1. Chọn 5 chữ số lẻ có 1 cách.

+ Bước 2. Từ 5 chữ số lẻ đó; lập ra các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau có 5!= 120 số.

Theo quy tắc cộng có: 600 + 7200 + 120 = 7920 số

Ví dụ 8 : Hỏi có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số sao cho trong mỗi số đó; chữ số hàng nghìn lớn hơn hàng trăm; chữ số hàng trăm lớn hơn hàng chục và chữ số hàng chục lớn hơn hàng đơn vị

A.210 B.250 C.260 D.240

Hướng dẫn giải :

Đáp án : A

Gọi số có 4 chữ số thỏa mãn là: abcd.

Nhận xét: Với 4 chữ số bất kì thì chỉ có 1cách sắp xếp duy nhất thỏa mãn: a> b>c> d. Do đó số các số có 4 chữ số thỏa mãn đầu bài chính bằng số cách chọn ra 4 chữ số từ 10 chữ số {0,1,2,3...9}.

⇒ Có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
số thỏa mãn đầu bài.

Câu 1: Có bao nhiêu số gồm 6 chữ số khác nhau đôi một trong đó có đúng ba chữ số lẻ và ba chữ số chẵn (Biết số cần lập không có chữ số 0 ) ?

A.14400 B.12520 C.28800 D.64800

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

+ Bước 1. Chọn 3 chữ số lẻ từ năm chữ số lẻ {1,3,5,7,9} có:

+ Bước 2. Chọn 3 số chẵn ( khác 0) từ 4 chữ số chẵn {2,4,6,8} có

+ Bước 3. Lập số tự nhiên có 6 chữ số gồm 3 chữ số chẵn; 3 chữ số lẻ từ các số vừa chọn có:

6!= 720 cách.

Câu 2: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là một số chẵn ( biết rằng số đó không chứa chữ số 0)

A.7200 B.6800 C.4500 D.5400

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Gọi số có 5 chữ số thỏa mãn đầu bài là: abcde

Do số tự nhiên cần lập có 5 chữ số; tổng các chữ số của nó là một số chẵn nên có các trường hợp:

- Trường hợp 1. Số cần lập có 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.

+ Bước 1. Chọn 3 chữ số chẵn từ 4 chữ số chẵn {2,4,6,8} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 2 chữ số lẻ từ 5 chữ số lẻ {1,3,5,7,9} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Từ 5 số vừa chọn lập số tự nhiên có 5 chữ số có 5!= 120 số

Theo quy tắc nhân có 4.10.120= 4800 số.

- Trường hợp 2. Số cần lập có 1 chữ số chẵn và 4 chữ số lẻ:

+ Bước 1. Chọn 1 chữ số chẵn từ 4 chữ số chẵn {2,4,6,8} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 4 chữ số lẻ từ 5 chữ số lẻ {1,3,5,7,9} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Từ 5 số vừa chọn lập số tự nhiên có 5 chữ số có 5!= 120 số

Theo quy tắc nhân có 4.5.120= 2400 số.

⇒ Có tất cả: 4800+ 2400= 7200 số thỏa mãn.

Câu 3: Có bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số sao cho chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước ?

A.84 B.252 C.126 D.210

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Gọi số có 6 chữ số thỏa mãn đầu bài là

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Nhận xét: Với 6 chữ số bất kì luôn có 1 cách xếp duy nhất theo thứ tự tăng dần.

Do đó; số các số tự nhiên có 6 chữ số sao cho chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước chính là số cách chọn 6 chữ số từ 9 chữ số {1,2,3,4,4,5,6,7,8,9} – chú ý số đầu tiên khác 0.

⇒ Số các số thỏa mãn đầu bài là

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Câu 4: Có 6 chữ số sao cho chữ số đứng sau nhỏ hơn chữ số đứng trước ?

A.240 B.210 C.126 D.420

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Với 6 chữ số bất kì ta luôn có 1 cách sắp xếp duy nhất theo thứ tự giảm dần.

Do đó; số các số có 6 chữ số thỏa mãn điều kiện bài toán chính bằng số cách chọn 6 chữ số từ 10 chữ số: {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}.

⇒ Số các số thỏa mãn đầu bài là:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Câu 5: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 có thể lập được bao nhiêu số có 12 chữ số trong đó chữ số 5 có mặt đúng 2 lần; chữ số 6 có mặt đúng 4 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần.

A.999900 B.9979000 C.9979200 D.997200

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

+ Bước 1. Chọn 2 vị trí từ 12 vị trí để xếp 2 chữ số 5 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 4 vị trí từ 10 vị trí còn lại để xếp 4 chữ số 6 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Xếp 6 số còn lại vào 6 vị trí còn lại có 6!= 720 cách.

Theo quy tắc nhân có: 66. 210. 720= 9979200 số

Câu 6: Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số trong đó chữ số 5 có mặt 3 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần.

A.5804 B.5880 C.5808 D.5800

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Gọi số thỏa mãn là

- Trường hợp 1. Nếu a1 = 5

+ Bước 1. Chọn 2 vị trí trong 7 vị trí còn lại để xếp 2 chữ số 5 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Xếp 5 số 0,1,2,3,4 vào 5 vị trí còn lại có 5!= 120 cách

Theo quy tắc nhân có: 21.120= 2520 số thỏa mãn.

- Trường hợp 2. Nếu a1≠5

+ Bước 1. Chọn a1 có 4 cách: a1∈ {1,2,3,4}

+ Bước 2. Chọn 3 vị trí trong 7 vị trí còn lại để xếp 3 chữ số 5 có:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Xếp 4 số còn lại vào 4 vị trí có 4!= 24 cách

Theo quy tắc nhân có: 4.35. 24= 3360 số thỏa mãn.

Vậy có tất cả: 2520+ 3360= 5880 số thỏa mãn.

Câu 7: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số có 7 chữ số trong đó chữ số 4 có mặt đúng 2 lần, các chữ số còn lại có mặt đúng một lần và các số này không bắt đầu bằng số 12.

A.2460 B.2520 C.1260 D.2100

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

- Ta tính số các số có 7 chữ số trong đó chữ số 4 có mặt đúng 2 lần; các chữ số khác có mặt đúng 1 lần.

+ Bước 1. Chọn 2 vị trí trong 7 vị trí để xếp 2 chữ số 4: có

+ Bước 2. Xếp 5 chữ số còn lại vào 5 vị trí có 5!= 120 cách.

Theo quy tắc nhân có: 21.120= 2520 cách.

- Ta tính số các số có 7 chữ số trong đó chữ số 4 có mặt đúng 2 lần; các chữ số khác có mặt đúng 1 lần và số này bắt đầu bằng 12:

Gọi số có 7 chữ số thỏa mãn điều kiện là:

+ Bước 1: Do số này bắt đầu bằng 12 nên có 1 cách chọn .

+ Bước 2. Chọn 2 vị trí trong 5 vị trí còn lại để xếp 2 chữ số 4 có

+ Bước 3. Xếp 3 chữ số còn lại vào 3 vị trí còn lại có 3!= 6 cách

Theo quy tắc nhân có: 1. 10.6= 60 số.

Vậy có tất cả: 2520 - 60= 2460 số thỏa mãn.

Câu 8: Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể lập được bao nhiêu số có 8 chữ số sao cho chữ số 1 có mặt 3 lần, chữ số 4 có mặt 2 lần, các chữ số còn lại nếu có mặt thì có mặt không quá 1 lần.

A.211460 B.117600 C.111260 D.11210

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Do số cần lập có 8 chữ số trong đó chữ số 1 có mặt 3 lần; chữ số 4 có mặt 2 lần nên cần chọn 3 số khác nữa để lập số có 8 chữ số.

+ Bước 1. Chọn 3 số từ tập {2,3,5,6,7,8,9} có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 2. Chọn 3 vị trí trong 8 vị trí để xếp 3 chữ số 1 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 3. Chọn 2 vị trí trong 5 vị trí còn lại để xếp 2 chữ số 4 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

+ Bước 4. Xếp 3 số được chọn trong bước 1 vào 3 vị trí còn lại có: 3!= 6 cách.

Theo quy tắc nhân có: 35. 56. 10.6= 117600

Câu 9: Cho tập hợp A= {2,5}. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 10 chữ số sao cho không có chữ số 2nào đứng cạnh nhau?

A.120 số B.124 số C.86 số D.144 số

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

- Trường hợp 1: Số có 10 chữ số 5 chỉ có 1 số duy nhất.

- Trường hợp 2: Số có 9 chữ số 5 và 1 chữ số 2.

Xếp 9 số 5 thành hàng có 1 cách.

Khi đó tạo nên 10 "vách ngăn" đế xếp số 2.

Xếp số 2 có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2
cách.

Vậy có = 10 số.

- Trường hợp 3: Số có chữ số 5 và 2 chữ số 2.

Tương tự sử dụng phương pháp tạo vách ngăn như TH2 thì tìm được

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

- Trường hợp 4: Số có 7 chữ số 5 và 3 chữ số 2 : có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

- Trường hợp 5: Số có 6 chữ số 5 và 4 chữ số 2 : có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

- Trường hợp 6: số có 5 chữ số 5 và 5 chữ số 2 : có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

( chú ý: Số cần lập có 10 chữ số và không có 2 chữ số 2 nào đứng cạnh nhau nên số cần lập không thể có 6 chữ số 2) .

Vậy theo quy tắc cộng thì có

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

MỘT SỐ VÍ DỤ

Ví dụ 1: Tìm số có 2 chữ số biết tổng các chữ số của nó bằng 14

Giải:

Phân tích 14 thành tổng 2 chữ số ta được:

14 = 9 + 5 = 8 + 6 = 7 + 7

Vậy các số có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 14 là: 95, 59, 86, 68, 77

Ví dụ 2: Tìm các số có 2 chữ số biết hiệu hai chữ số của nó bằng 5

Giải:

Viết 5 thành hiệu của 2 chữ số ta được:

5 = 9 – 4 = 8 – 3 = 7 – 2 = 6 – 1 = 5 – 0

Các số có hai chữ số có hiệu hai chữ số bằng 5 là:

94, 49, 83, 38, 72, 27, 61, 16, 50

Ví dụ 3: Tìm số có 2 chữ số biết thương hai chữ số của nó bằng 3

Giải: Phân tích 3 thành thương của hai chữ số.

Ta có: 3 = 9 : 3 = 6 : 2 = 3 : 1

Các số có hai chữ số có thương các chữ số bằng 3 là:

93, 39, 62, 26, 31, 13.

Ví dụ 4: Tìm số có ba chữ số, biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị

Giải: Ta có:

Chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị à chữ số hàng trăm gấp 6 lần chữ số hàng đơn vị

Chữ số hàng đơn vị phải là 1 ( vì nếu là 2 trở lên thì chữ số hàng trăm quá 10)

Từ đó chữ số hàng chục là 1 x 3 = 3, chữ số hàng trăm là: 3 x 2 = 6

Số đó là: 631.

Ví dụ 5: Tìm số có hai hoặc ba chữ số, biết tích các chữ số của nó bằng 6 và số đó bé hơn 146.

Giải:

- Giả sử số đó có hai chữ số, ta phân tích 6 thành tích của hai chữ số.

6 = 1 x 6 = 2 x 3

Số đó có hai chữ số thì số đó là:16, 61, 23, 32.

- Giả sử số đó có ba chữ số, ta phân tích 6 thành tích của ba chữ số

6 = 1 x 1 x 6 = 1 x 2 x 3

Số đó có 3 chữ số thì số đó có thể là: 116, 161, 611, 123, 132, 213, 231, 312, 321

Vì số đó bé hơn 146 nên chỉ có các số: 16, 61, 23, 32, 116, 123, 132

Ví dụ 6: Tìm số có ba chữ số, biết chữ số hàng trăm và hàng đơn vị gấp kém nhau 4 lần và chữ số hàng chục hơn chữ số hàng trăm là 8.

Giải:

Vì chữ số hàng chục hơn chữ số hàng trăm là 8 nên chữ số hàng trăm là 0 hoặc 1, mà chữ số hàng trăm khác 0

=> chữ số hàng trăm là 1

=> chữ số hàng chục là 1 + 8 = 9;

chữ số hàng đơn vị là: 1 x 4 = 4.

Vậy số đó là: 194

Ví dụ 7: Tìm số có hai chữ số lớn hơn 85, biết rằng số viết bởi hai chữ số của số phải tìm theo thứ tự ngược lại bằng số phải tìm.

Giải:

Vì số viết bởi hai chữ số của số phải tìm theo thứ tự ngược lại bằng số phải tìm nên số phải tìm có hai chữ số giống nhau

Mà số phải tìm > 85 , vậy số phải tìm là 88 hoặc 99

Ví dụ 8: Tìm số có hai chữ số, biết rằng khi viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó ta được số mới gấp 9 lần số đã cho.

Giải:

Viết thêm chữ số 2 vào bên trái một số có hai chữ số tức là đã thêm vào số đó 200 đơn vị.

Số mới gấp 9 lần số cũ như vậy số mới đã tăng thêm 8 lần số cũ. Vậy 8 lần số cũ bằng 200.

Số cũ là: 200 : 8 = 25.

Số có hai chữ số phải tìm là: 25

Ví dụ 9. Tìm số có ba chữ số, biết rằng khi xóa chữ số 7 ở hàng đơn vị, ta được số mới kém số phải tìm là 331

Giải:

Cách 1.

Khi ta xóa chữ số 7 ở hàng đơn vị của một số tức là đã bớt số đó đi 7 đơn vị và giảm đi 10 lần, ta có sơ đồ:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Hiệu số phần bằng nhau là: 10 -1 = 9 (phần)

Giá trị của 9 phần là: 331 – 7 = 324

Số mới là: 324 : 9 = 36

Số phải tìm là: 36 + 331 = 367

Cách 2.

Gọi số phải tìm là ab

Ta có:

Có bao nhiêu số có bốn chữ số khác nhau có hàng chục bằng 1 và hàng đơn vị bằng 2

Ta có:

+) 7 – b = 1 =>b = 7 - 1 = 6

+) 6 – a = 3 => a = 3

Vậy số đó là: 367