Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Việt Nam có biên giới cả trên đất liền và trên biển với 
  • Vùng núi nào có địa hình cao nhất nước ta? 
  • Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta là do vị trí 
  • Nguyên nhân gây mưa chủ yếu vào mùa hạ cho nước ta là do 
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng

  • Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền Trung là do 
  • Dân cư nước ta phân bố chủ yếu ở 
  • Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ  đâu?
  • Khu vực Đông Nam Á nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai đại dương 
  • Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp nước ta đang chuyển dịch theo hướng 
  • Vùng nuôi cá nước ngọt lớn nhất nước ta là 
  • Hướng quan trọng trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp nước ta là 
  • Chiến lược phát triển ngành thủy sản của nước ta hiện nay là đẩy mạnh đánh bắt xa bờ nhằm mục đích 
  • Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch mạnh mẽ do 
  • Nước ta có điều kiện phát triển ngành du lịch do 
  • Vùng giàu tài nguyên khoáng sản và thủy điện nhất nước ta là 
  • Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đã và đang diễn ra theo hướng 
  • Hoạt động đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện phát triển mạnh là do 
  • Cây công nghiệp trọng điểm của Tây Nguyên? 
  • Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây N
  • Ý nghĩa nào sau đây không đúng đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế nông-lâm-ngư góp phần phát triển bền vững ở
  • Biện pháp quan trọng hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở vùng Đông Nam Bộ là 
  • Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng hợp lý đất đai ở Đồng bằng Sông Cửu Long là 
  • Vùng kinh tế trọng điểm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của nước ta là 
  • Huyện đảo Côn Đảo trực thuộc tỉnh nào của nước ta? 
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, các đô thị có quy mô dân số từ 500001 đến 1000000 người là 
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 20, ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh nhất ở vùng 
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận định nào sau đây không đúng với sự phân bố mưa ở nước ta?
  • Cho biểu đồ:BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM PHÂN THEO PHƯƠNG TIỆN ĐẾNCăn cứ vào biểu đ
  • Cho bảng số liệuDIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Năm
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng đi�
  • Lượng mưa và lượng bốc hơi của một số địa điểm nước ta.
  • Cho bảng số liệuSẢN LƯỢNG THỦY SẢN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015(Đơn vị: Nghìn tấn) Năm T�
  • Dựa vào Át lat Địa lý Việt Nam trang 18, cho biết việc hình thành các vùng chuyên canh ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng b
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết nhận định đúng về diện tích và sản lượng lúa cả nước qua các
  • Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết đường bờ biển của nước ta kéo dài từ 
  • Cho bảng số liệu :                    &
  • Cho bảng số liệu:CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC          &n
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, tháng có nhiều bão nhất ảnh hưởng đến nước ta là: 
  • Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới? 
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc cá

21:02:0729/05/2022

Vùng đồng bằng sông Hồng bao gồm các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình. Đây là vùng có dân số đông nhất, mật độ lên đến 1225 người/km2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình của cả nước (số liệu năm 2006).

Vậy Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? Đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh? có thế mạnh gì? diện tích bao nhiêu, mật độ dân số thế nào? Tất cả những câu hỏi đó sẽ được giải đáp trong bài viết dưới đây.

Đồng bằng sông Hồng có các thế mạnh là nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, giáp các vùng và vịnh bắc bộ, đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đồng bằng; Giáp biển nên thủy hải sản phong phú, phát triển du lịch và cảng biển; Lao động dồi dào, có kinh nghiệm và trình độ, ...

a) Vị trí địa lí:

Vùng Đồng bằng sông Hồng giáp: Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.

• Diện tích của vùng đồng bằng sông Hồng:

- Là vùng có diện tích 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước.

Dân số của đồng bằng sông Hồng

- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.

Vùng đồng bằng sông Hồng gồm 10 tỉnh, thành:

- Đó là các tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.

b) Tài nguyên thiên nhiên:

 Diện tích đất nông nghiệp: khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.

Khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng là: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.

 Ý nghĩa:

   + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.

   + Gần các vùng giàu tài nguyên.

Tài nguyên nước:

- Có tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.

Tài nguyên biển:

- Là vùng có bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)

• Tài nguyên khoáng sản:

- Vùng có khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.

c) Điều kiện kinh tế - xã hội:

Dân cư đông nên có lợi thế:

 - Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao.

 - Tạo ra thị trường có sức mua lớn.

• Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.

• Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy,...)

Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng
[SCRIPT_ADS_IN_IAMGE] Kinh tế đồng bằng sông Hồng

- Dân số đông, mật độ dân số cao (1.225 ng/km2 – cao gấp 4,8 lần mật độ dân số trung bình cả nước) gây sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việc làm.

- Thời tiết thất thường và thường có thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…

- Sự suy thoái một số loại tài nguyên, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng.

a) Thực trạng:

Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.

- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.

- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất.

b) Định hướng:

• Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.

• Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế:

 - Trong khu vực I:

Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

 - Trong khu vực II:

Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động.

 - Trong khu vực III:

Phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo.

Hy vọng với bài viết Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng Sông Hồng - Địa lí 12 bài 33 ở trên của hayhochoi.vn giúp các em dễ dàng trả lời các câu hỏi Đồng bằng sông Hồng có đặc điểm gì? Đồng bằng sông Hồng có bao nhiêu tỉnh? có thế mạnh gì? diện tích bao nhiêu, mật độ dân số thế nào? Mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại nhận xét dưới bài viết để Hay Học Hỏi ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Cơ cấu kinh tế của vùng đang chuyển dịch theo hướng

Năng suất lúa đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do có

Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh

Tam giác tăng trưởng kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng là

Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ?

Lợi ích của việc phát triển vụ đông ở đồng bằng sông Hồng không phải