Công nghệ 10 phận 2 tạo lập doanh nghiệp

3. Luyện tập Bài 54 Công Nghệ 10 

Sau khi học xong bài 54 môn Công nghệ 10, các em cần nắm các nội dung trọng tâm:

  • Nêu và giải thích được các công việc để thành lập doanh nghiệp.

  • Phân tích được mối quan hệ giữa các công việc thành lập doanh nghiệp. Từ đó xác định được trình tự các công việc thành lập doanh nghiệp.

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 54 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 10 Bài 54 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 173 SGK Công nghệ 10

Bài tập 2 trang 173 SGK Công nghệ 10

Bài tập 3 trang 173 SGK Công nghệ 10

4. Hỏi đáp Bài 54 Chương 5 Công Nghệ 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Baitap.me thường chia sẽ những đề bài hay, mẹo thú vị, những điều bổ ích trong học tập trên Facebook fanpage mỗi ngày.
Like để cùng đồng hành nhé!

Chọn lớpLuyện thi vào 10Luyện Thi THPTIT TestEnglish TestĐại họcHướng nghiệpLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Chọn mônToánNgữ vănTiếng AnhVật lýSinh họcLịch sửĐịa lýHóa họcGDCDCông nghệTin học Chọn chươngPhần 1: Nông, lâm, ngư nghiệpPhần 2: Tạo lập doanh nghiệp

Your browser isn’t supported anymore. Update it to get the best YouTube experience and our latest features. Learn more

Remind me later

Ý tưởng kinh doanh xuất phát từ nhiều lý do khác nhau.

Có nhu cầu kinh doanh về mặt hàng nào đó phù hợp.

Làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội.

Muốn thử sức trên thương trường.

Muốn kiếm sống và tự khẳng định mình.

Muốn khai thác nguồn lực của gia đình, bạn bè, xã hội.

II. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp

1. Phân tích, xây dựng phương án kinh doanh cho doanh nghiệp

- Mục đích:

Chứng minh ý tưởng kinh doanh là đúng và triển khai hoạt động kinh doanh là cần thiết.

- Nội dung thực hiện:

Nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu của khách hàng, khả năng kinh doanh và xác định cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.

a. Thị trường của doanh nghiệp

Thị trường của doanh nghiệp là khách hàng của doanh nghiệp: khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

b. Nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp

- Là nghiên cứu nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp sẽ kinh doanh trên thị trường.

- Xác định được nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm.

- Nhu cầu của khách hàng thể hiện qua:

- Mức thu nhập của dân cư.

- Nhu cầu tiêu dùng.

- Giá cả trên thị trường.

- Tìm được cơ hội kinh doanh.

c. Xác định khả năng của doanh nghiệp

Căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản sau:

- Xác định nguồn lực của doanh nghiệp [ vốn, nhân sự, cơ sở vật chất].

- Xác định được lợi thế của doanh nghiệp.

- Xác định khả năng tổ chức, quản lí của doanh nghiệp.

d. Lựa chọn cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp

Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh:

- Xác định vì sao nhu cầu chưa được thoả mãn

- Tìm nhu cầu hoặc bộ phận nhu cầu chưa được thoả mãn

- Tìm cách để thoả mãn nhu cầu đó 

- Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh:

+ Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp

+ Xác định đối tượng khách hàng

+ Xác định loại hàng hoá, dịch vụ

+ Xác định lĩnh vực kinh doanh

+ Sắp xếp thứ tự các cơ hội kinh doanh

2. Đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp

a. Trình tự đăng kí thành lập doanh nghiệp

- Chính xác, trung thực về nội dung hồ sơ đăng kí kinh doanh

- Lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh doanh theo quy định 

b. Hồ sơ đăng kí kinh doanh bao gồm:

- Đơn đăng kí kinh doanh.

- Điều lệ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xác nhận vốn đăng kí kinh doanh.

c. Nội dung đơn đăng kí kinh doanh

- Địa chỉ, trụ sở chính của doanh nghiệp

- Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh

- Tên doanh nghiệp

- Vốn của chủ doanh nghiệp

- Vốn điều lệ

Họ, tên, địa chỉ thường trú của chủ doanh nghiệp 

Lời kết

Như tên tiêu đề của bài Thành lập doanh nghiệp, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

- Nêu và giải thích được các công việc để thành lập doanh nghiệp.

- Phân tích được mối quan hệ giữa các công việc thành lập doanh nghiệp. Từ đó xác định được trình tự các công việc thành lập doanh nghiệp.

  • PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
    • Bài 1: Bài mở đầu - Công nghệ 10
  • CHƯƠNG I. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
  • CHƯƠNG II. CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
  • CHƯƠNG III. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
    • Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản
    • Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
    • Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm
    • Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
    • Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm
    • Bài 45: Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
    • Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
    • Bài 47: Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành [đậu tương] bằng phương pháp đơn giản
    • Bài 48: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP

Video liên quan

Chủ Đề