Công thức tính nhiệt lượng để đun sôi nước

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 kg nước ở 20° C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k

Một bình nhiệt lượng kế khối lượng m1=m chứa một lượng nước có khối lượng m2=2m , hệ thống đang có nhiệt độ t1=10 độ C. Người ta thả vào bình một cục nước đá khối lượng M nhiệt độ t2=-5 độ C,khi cân bằng cục nước đá chỉ tan một nửa khối lượng của nó. Sau đó rót thêm một lượng nước ở nhiệt độ t3=50 độ C ,có khối lượng bằng tổng khối lượng của nước và nước đá có trong bình. Nhiệt độ cân bằng của hệ sau đó là t4=20 độ C.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh, coi thể tích của bình đủ lớn, biết nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1 = 4200J/[kg.độ]; c2 = 2100J/[kg.độ], nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=34.104J/kg.k. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm nhiệt lượng kế

Hai bến sông A và B cách nhau 50km.Một cano xuôi dòng từ A đến B mất 2h,ngược dòng từ B về A với vận tốc 15km/h.

a]Tính vận tốc dòng nước

b]Vận tốc tàu

c]Khi đi từ A đến B tong 1 giờ thì cano hết xăng.Vậy sau bao lâu kể từ khi khởi hành cano đến B?

Bài 2: Ba chở bạn Hoàng từ nhà đến chỗ học thêm lúc 7 giờ 45 phút. Quãng đường từ nhà Hoàng đến chỗ học thêm dài 5 km mất 10 phút. Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Tính tốc độ chuyển động của ba con Hoàng ? Cho biết ý nghĩa của tốc độ đó.

b. Ba con Hoàng bắt đầu xuất phát từ nhà lúc mấy giờ ?

Tại các siêu thị có những thang cuốn để đưa khách đi. Một thang cuốn tự động để đưa khách từ tầng trệt lên tầng lầu.Biết chiều dài thang cuốn từ trệt lên lầu là 15m.
Nếu khách đứng yên trên thang để nó đưa đi thì mất thời gian 30 s.
Nếu thangđứng yênmà khách bước lên đều trên thang thì mất thời gian45s.
a. Tính vận tốc của người và thang so với mặt đất.
b.Hỏi khi thangchạymà khách tự bước đixuôi theo chiều chuyển động củathang thì phải mất bao lâu để đi từ tầng trệt lên tầnglầu?
Cho rằng vận tốc của người khách bước đi trên thang so với mặt thang là không thay đổi.
Đáp án: Vthang =......m/s; Vnguoi =.........m/s; t =......giây

Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét.Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức

4 bạn học sinh cùng đến trường tham dự kì thi tốt nghiệp, nhưng chỉ có một chiếc xe máy và 2 mũ bảo hiểm. Chấp hành luật giao thông nên hai bạn đi xe và hai bạn đi bộ, dọc đường bạn đang ngồi sau xuống xe tiếp tục đi bộ và xe có hai lần quay lại đón 2 bạn đi bộ ở những vị trí thích hợp sao cho cả 4 bạn đều đến trường cùng một lúc. Biết rằng vận tốc đi xe gấp 5 lần đi bộ và coi rằng vận tốc đi bộ của các bạn đều như nhau, nơi xuất phát cách trường 5 km. Xác địng vị trí mà xe đã đón 2 bạn đi bộ cách vị trí xuất phát là bao nhiêu ?

Thả một viên bi sắt vào thuỷ ngân thì bị nổi hay chìm?Tại sao?

Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 40 km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết 1h25 phút. Quãng đường từ ga A đến ga B là bao nhiêu?Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1 kg nước ở 20° C, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k

Bài giải :

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là :

Q=m.c\[\Delta t=1.4200.\left[100-20\right]=33600\left[J\right]=336\left[kJ\right]\]

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là 336[kJ].

Một cái ấm nước bằng nhôm có khối lượng là 0,3kg chứa 2lít nước ở 20°C. muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng là bao nhiêu biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là: 880J/kg.k và 4200J/kg.k

Tóm tắt:

\[m_1=0,3kg\]

\[V_2=2l\Leftrightarrow m_2=2kg\]

\[\Delta t^0=t^0_c-t^0_đ=100-20=80^0C\]

\[c_1=880J/kg.K\]

\[c_2=4200J/kg.K\]

________________________________

\[Q=?\]

Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là:

\[Q_1=m_1.\Delta t^0.c_1=0,3.80.880=21120\left[J\right]\]

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\[Q_2=m_2.\Delta t^0.c_2=2.80.4200=672000\left[J\right]\]

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là:

\[Q=Q_1+Q_2=21120+672000=693120\left[J\right]\]

Vậy ...

Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa m1=300g nước ở 20oC một khối hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng tổng cộngm=2kg ở 150oC. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ thống là 30oC. Biết nhiệt dung riêng của nước C1=4200J/kg.độ,của nhôm C2=900J/kg.độ, của thiếc C3=230J/kg.độ và bỏ qua sự hấp thu nhiệt của nhiệt lượng kế và nhiệt toả ra môi trường xung quanh. Tính khối lượng của nhôm và thiếc có trong hợp kim. help me :[[

đổi 300g = 0,3kg

nhiệt lượng thu vào của nước từ 20oC đến 30oC là :

Q1 = m1 . c1 . \[\Delta t_1\] = 0,3.4200.[30-20] = 12600 [J]

nhiệt lượng tỏa ra của nhồm từ 150oC đến 30oC là :

Q2 = m2.c2.\[\Delta t_2\] = m2.900.[150-30] = 108000m2

nhiệt lượng tỏa ra của thiếc từ 150oC đến 30oC là :

Q3 = m3.c3.\[\Delta t_3\] = m3. 230.[150-30] = 27600m3

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có :

Q1 = Q2 + Q3

=> 12600 = 108000m2 + 27600m3

=> 12600 = 108000m2 + 27600[m-m2]

=> 12600 = 108000m2 + 27600m - 27600m2

=> 12600 = 80400m2 + 55200

=> m2 = -0,53 [kg]

=> đề sai nhé

Có hai bình cách nhiệt cùng đựng một chất lỏng nào đó .Một hs lần lượt múc từng ca chất lỏng ở bình I đổ sang bình II và ghi lại nhiệt độ của bình II khi cân bằng nhiệt sau mỗi lần đổ ,đc kết quả là:100C ; 150C; 180C .Tính nhiệt độ của chất lỏng ở bình I .Coi nhiệt độ mỗi ca chất lỏng múc từ bình I đổ vào bình II là như nhau .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs môi trường xung quanh.

cố gắng giải hộ mk nha

Gọi m là khối lượng từng ca chất lỏng mỗi lần rót .Gọi t là nhiệt độ chất lỏng ở bình 1; m2 là khối lượng nước đã có ban đầu ở bình 2

Bỏ qua lần 1 xét lần 2 ta có vì bình 2 có nhiệt độ cb là 10,15,18 nên bình 2 thu

Q tỏa = Q thu => mc.[t-15]=[m2+m].c.[15-10]=>\[\dfrac{m2}{m}=\dfrac{t1-15}{5}-1=\dfrac{t1-20}{5}\left[1\right]\]

Lần 3 Q tỏa = Q thu => mc.[t1-18]=[m2+2m].c[18-15]=>\[\dfrac{m2}{m}=\dfrac{t1-8}{3}-2=\dfrac{t1-8-6}{3}\left[2\right]\]

từ [1]; [2]=> t1=30 độ

một nhiệt lượng kế có chứa 1 kg nước ở nhiệt độ 25oC. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 1200g đã dc đun nóng tới 95oC. Nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt là 35oC. Tính khối lượng của nhôm và của thiếc có trong hợp kim trên, Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm , thiếc lần lượt là Cn= 4200 J/kg.K , Cnh= 880J/kg.K , Ct= 230J/kg.K . Cho rằng phần nhiệt lượng do nghiệt lượng kế hấp thụ bằng 25% nhiệt lượng kế do nước hấp thu. Bỏ qua phần nhiệt lượng trao đổi với không khí

nước: m = 1kg ; t = 25oC ; c = 4200 j/kg.k

nhôm: m' ; t' = 95oC ; c' = 880 j/kg.k

thiếc: m'' ; t' ; c'' = 230 j/kg.k

m' + m'' = 1200 g = 1,2 kg

nhiệt độ cân bằng t* = 35oC

BÀI LÀM:

nhiệt lượng nước thu vào là :

Qn = mc[t* - t] = 1.4200.[35 - 25] = 42000 [J]

Theo bài ta có: QNLK = 25%Qn

QNLK = 25%.42000 = 10500 [J]

ta có PTCBN:

QNLK + Qn = Qnhôm-thiếc

10500 + 42000 = [m'c' + m''c''][t' - t*]

880m' + 230m'' = 52500 / [95 - 35]

880m' + 230m'' = 875

ta có HPT:

\[\left\{{}\begin{matrix}880m'+230m''=875\\m'+m''=1,2\end{matrix}\right.\]

GPT, ta có:

\[\left\{{}\begin{matrix}m'=\dfrac{599}{650}\approx0,92\\m''=\dfrac{181}{650}\approx0,28\end{matrix}\right.\]

vậy khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim xấp xỉ 0,92 kg và 0,28 kg

Khi bị sốt người ta thường dùng khăn chườm mát để hạ sốt. Em hãy cho biết nhiệt năng của cơ thể đã thay đổi bằng cách nào?

vì khi bị sốt , nhiệt độ cơ thể cao .Ta thường dùng khăn  chườm mát để nhiệt độ cơ thể truyền sang cho khăn=>  nhiệt độ cơ thể giảm

nêu đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo nên chất ? Lấy vd chứng tỏ khi nhiệt đọ càng cao hì các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh ?

*  đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo
nên chất :
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không
ngừng
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách

phát biểu nguyên lý truyền nhiệt và viết phương trình cân bằng nhiệt

1. Nguyên lí truyền nhiệt :
Khi 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì :
_ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
_ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại.
_ Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.
2. Phương trình cân bằng nhiệt :
Q tỏa ra = Q thu vào
Q tỏa ra = m1c1[t1-t] [ vì t1 > t]
Q thu vào = m2c2[ t - t2] [ vì t > t2]
t1 : nhiệt độ ban đầu của vật có nhiệt độ cao hơn [ vật 1 ] [ *C ; *K]
t2 : nhiệt độ ban đầu của vật có nhiệt độ thấp hơn [ vật 2 ] [ *C ; *K]
m1, m2 : khối lượng lần lượt của vật 1 và vật 2 [ kg]
c1, c2 : nhiệt dung riêng lần lượt của chất tạo nên vật 1 và vật 2 [J/kg.K]
t : nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp [ vật 1 và vật 2 ] sau khi đã cân bằng.

Hãy tìm hiểu 1 hiện tượng về nhiệt mà em cho là lí thú

Hiện tượng nhiêt mà mình thấy thú vị là hiệu ứng nhà kính:

Trung bình mỗi giây Trái Đất nhận từ Mặt Trời 1 năng lượng [ hay công suất] là 342 W/m2, tương đương lượng nhiệt nhận được khi đặt 1 bóng đèn 50W cách xa 10 cm. Nếu không có khí quyển, bề mặt Trái Đất sẽ bức xạ hầu hết năng lượng mà nó nhận được này vào không gian, lúc này nhiệt độ trung bình của Trái Đất là khoảng -23 độ C, hành tinh này chỉ là 1 khối băng vô sinh.

May mắn là Trái Đất có khí quyển, một hỗn hợp 78.1% Nitơ, 28.9% ôxy phần còn lại là các khí hiếm [ chủ yếu là argon] và CO2, hơi nước.... Khí quyển giống như 1 lồng kính ngăn cản hầu hết các bước sóng ánh sáng của Mặt Trời, chỉ cho phần ánh sáng khả kiến [ ánh sáng thấy được đối với mắt người ] qua được.

Khi ánh sáng khả kiến của Mặt Trời chiếu tới Trái Đất, các vật hấp thu ánh sáng này [ mặt đất, cây cối, đồ vật, con người... ] sẽ bức xạ ra lại năng lượng ở dạng bức xạ hồng ngoại. Bức xạ hồng ngoại này tới lượt nó cũng không thể thoát qua khí quyển để ra không gian mà chỉ lẩn quẩn bên trong "lồng kính", làm trong "lồng kính" ấm hơn bên ngoài rất nhiều. Theo những con số mình có được thì nhờ sự "giam giữ" ánh sáng hồng ngoại này mà Trái Đất tăng được 40 độ C, Trái Đất thay vì lạnh -23 độ C thì nay đã trở thành 17 độ C, một nhiệt độ khá dễ chịu.


đổ 3l nước ở 85 độ vào 5l nước ở 20 độ vào 1 nồi đồng có khối lượng 2 kg . biết NDR của đông là 380 nước là 4200. tính nhiệt lượng cần để đun sôi nước trong thùng.

Khi cho 1 muỗng đường vào li nước , sau 1 thời gian ta thấy đường tan, Khi nếm cảm nhận đc nước có vị ngọt

A em hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên?

B nếu cho đường trên vào ly nước nóng thì đường tan nhanh hay chậm hơn? Tại sao?

hiện tượng trên là hiện tượng khuếch tán vì đường và nước tự hòa lẫn vào nhau

nếu cho vào ly nước nóng đường sẽ tan nhanh hơn

vì khi nước nóng các phân tử nước sẽ chuyển động nhanh hơn nên sẽ làm quá trình khuếch tán xảy ra nhanh hơn

chắc là đúng đấy !!

một thanh nhôm có nhiệt độ ban đầu là 800C, nhiệt dung riêng là 8880 j/kg.k. một thau nước có khối lượng 1 kg, nhiệt dung riêng là 4200j/kg.k, nhiệt độ ban đầu của nước là 20oC. thả thanh nhôm vào thau nước, khi có cân bằng nhiệt, người ta thấy nhiệt độ cân bằng là 30oC. Tìm khối lượng của thanh nhôm.

help  meeeeeeeeeeeeeeeee!!!!!!!!!!!!!!!!!

Tóm tắt:

\[t^0_1=80^0C\]

\[c_1=880J/kg.K\]

\[m_2=1kg\]

\[c_2=4200J/kg.K\]

\[t^0_2=20^0C\]

\[t^0_c=30^0C\]

_______________________________

\[m_1=?\]

Giải:

Nhiệt lượng của nước thu vào là:

\[Q_2=m_2.\Delta t^0_2.c_2=m_2\left[t^0_c-t^0_2\right]c_2=1.\left[30-20\right].4200=42000\left[J\right]\]

Nhiệt lượng thanh nhôm tỏa ra là:

\[Q_1=m_1.\Delta t^0_1.c_1=m_1\left[t^0_1-t^0_c\right]c_1=\left[80-30\right].880.m_1=44000\left[J\right]\]

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\[Q_1=Q_2\]

\[\Leftrightarrow42000=44000m_1\]

\[\Leftrightarrow m_1=\dfrac{42000}{44000}=\dfrac{21}{22}\left[kg\right]\approx0,95\left[kg\right]\]

Vậy ...

một ấm nhôm có thể tích 0,015m^3 chứa 11 lít nước, tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20 độ c

Tóm tắt:

\[\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,015m^3\\D_1=2700kg/m^3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=40,5\left[kg\right]\]

\[\left\{{}\begin{matrix}V_2=11l=0,011m^3\\D_2=1000kg/m^3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m_1=D_1.V_1=11\left[kg\right]\]

\[\Delta t^0=t^0_2-t^0_1=100-20=80^0C\]

\[c_1=880J/kg.K\]

\[c_2=4200J/kg.K\]

______________________________________________

\[Q=?\]

Lần sau bạn cho đề đầy đủ nhé!

Giải:

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm là:

\[Q_1=m_1.c_1.\Delta t^0=40,5.880.80=2851200\left[J\right]\]

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\[Q_2=m_2.c_2.\Delta t^0=11.4200.80=3696000\left[J\right]\]

Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước là:

\[Q=Q_1+Q_2=2851200+3696000=6547200\left[J\right]\] Vậy ...

2. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa gì?
3. Cung cấp nhiệt lượng 47,5kJ cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau của là 800C, tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu. Biết ccu= 380J/kgK
4. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một ấm nhôm 300g chứa 2l nước từ 300C lên đến 500C, cAl=880J/kgK , cnc= 4200J/kgK
5. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg
nước ở 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt.
6. Thả một quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 1200C vào chậu chứa 2kg nước ở 200C thì nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt là 300C. TÍnh khối lượng nhôm
7. Thả một quả cầu bằng sắt có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 15oC. sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước là 27oC.
Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra.
Tìm khối lượng của nước trong cốc
8. Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 300g, ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở
nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Biết rằng nhiệt lượng trao đổi xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước. Tính:
a] Nhiệt độ của thỏi kim loại, khi có cân bằng nhiệt. b] Nhiệt lượng nước thu vào.
c] Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
10. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng tới 900C vào một bình làm bằng đồng có khối lượng 200g đựng 900g nước ở 200C.
Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt.biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng và nước là 880 J/KgK; 380 J/KgK; 4200J/KgK

2/

Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa là muốn làm cho 1kg rượu nóng lên thêm \[1^oC\] cần truyền cho rượu một nhiệt lượng 2500J

Người ta đun nóng nước từ nhiệt độ ban đầu t1. Biết nhiệt độ của nước tăng lên 80¤C khi nó hấp thụ một nhiệt lượng 1120kj. Tính nhiệt độ ban đầu của nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K

Tóm tắt :

\[t_2=80^oC\]

\[Q=1120kJ=1120000J\]

\[c=4200J/kg.K\]

\[t_1=?\]

GIẢI :

Nhiệt độ ban đầu của nước là :

\[Q=m.c.\left[t_2-t_1\right]\]

\[\Rightarrow1120000=m.4200.\left[80-t\right]\]

\[\Rightarrow1120000=336000m-4200mt\]

Bài thiếu dữ liệu m [khối lượng nước] nên không tính được, bạn bổ sung nhé !

trong các nhiệt tượng sau đây , nhiệt đã đc truyền đi như thế nào

a] nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất

b] nhiệt truyền từ ngọn lửa đến cơ thể người

c] nhiệt truyền từ ngọn lửa của bếp ga vào nước làm sôi nước trong ấm

d] nhiệt truyền từ cơ thể ra môi trường ngoài

e]nhiệt truyền từ phần nước dưới đáy ấm đun nước lên phần nước ở phía trên mặt thoáng

a,  Bức xạ nhiệt

b, Bức xạ nhiệt

c, Dẫn nhiệt

d, Bức xạ nhiệt

e, Đối lưu

đun nóng 10kg đồng ở nhiệt độ 38oC đến nóng chảy hoàn toàn

a] xác định nhiệt lượng cần thiết để thực hiện quá trình trên

b] nhiêt lượng trên dc cung cấp bởi 1 lượng than củi ho bt hiêu suất của bếp than củi này là 40%  .xác định than củi cần dùng

bt nhiệt nóng chảy của đồng là 1,8.105J/kg đồng nóng chảy ở nhiêt độ 103oC năng suất tỏ nhiệt của than củi là 10.106

a. Nhiệt lượng dùng để đun nóng đồng từ \[38^oC\] đến \[1083^oC\]:
\[Q_1\] = m.c [t2  t1] = 10.380.[ 1083  38] = 3971000J
Nhiệt lượng cung cấp cho 10kg đồng nóng chảy hoàn toàn ở nhiệtđộ nóng chảy:
\[Q_2=\lambda.m=10.1,8.10^5=18.10^5J\]
Nhiệt lượng cung cấp cho cả quá trình :
Q = \[Q_1+Q_2\] = 3971000J + 1800000J = 5771000J
b.Theo ct:

\[H=\dfrac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\]=> \[Q_{tp}=\dfrac{Q_{ci}}{H}\]

Nhiệt lượng tp là nhiệt lượng đốt cháy củi tỏa ra:

\[Q_{tp}=\dfrac{5771000J}{0,4}=14427500J\]

Lượng củi cần dùng để nấu lượng đồng nói trên nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy :

\[m'=\dfrac{Q_{tp}}{q}=\dfrac{1427500J}{1=10.10^6J/kg}=1,44275kg\]

tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 25C .biết C nước = 4200 J/Kg.K

* Tóm tắt:

\[V=2l\Rightarrow m=2kg\]

C = 4200 J/kg.K

\[t_1=25^oC\]

\[t_2=100^oC\]

-------------------

Q = ?

Giải

Nhiệt lượng để đun sôi 2 lít nước là:

\[Q=m.c.\left[t_2-t_1\right]=2.4200.\left[100-25\right]=630000\left[J\right]\]

Bài 3 : a,Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 9 lít nước đựng trong 1 ấm nhôm có 0,4 kg từ 20 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K VÀ 800 J/kg.K .

b,  Tính lượng dầu cần thiết để đun nóng lượng nước nói trên biết năng suất toả nhiệt của dầu 44.10^6 J/kg . và 50% nhiệt lượng do hao phí ra môi trường xung quanh .

Bài 4 :

Một bếp củi có hiệu suất 20% .Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5kg củi để đun 10 lít nước từ 10 độ C thì nước có sôi được không ? Nếu không hãy tính nhiệt độ cuối cùng của nước ? Biết năng suất toả nhiệt của củi là 10^7 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4200J /kg.K .

Bài 3 : Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------

a,

Nhiệt lượng thu vào của nước :

\[Q_n=m_n.c_n.\left[t_{2n}-t_{1n}\right]=9,4.200\left[100-20\right]=3024000\left[J\right]\]

Nhiệt lượng thu vào của ấm :

\[Q_a=m_a.c_a.\left[t_{2a}-t_{1a}\right]=0,4.880.\left[100-20\right]=28160\left[J\right]\]

Nhiệt lượng thu vào của ấm nước :

\[Q_1=Q_n+Q_a=3024000+28160=3052160\left[J\right]\]

b,

Nhiệt lượng toả ra của bếp là :

\[Q_2=\dfrac{Q_1}{H}=\dfrac{3052160}{0,5}=6104320\left[J\right]\]

Mặt khác : \[Q_2=q.m_d=44.10^6.m_d\]

\[=>m_d=\dfrac{6104320}{44.10^6}=0,139\left[kg\right]=139\left[g\right]\]

Vậy .....

Video liên quan

Chủ Đề