Cường quốc công nghiệp là quốc gia nào

1, Sản xuất công nghiệp ở châu Á theo truyền thống là mạnh nhất ở khu vực Đông và Đông Nam Á, cụ thể là ở Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore.
Một số nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở châu Á l

Xin-ga-po, Nhật bản, Hồng kông.

Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan.

Nhật Bản, Đài Loan, Ma- lai- xi- a.

Đài Loan, Xin-ga-po, Thái Lan.
2, Khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên

- Khí hậu: đại bộ phận khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tuy nhiên có sự phân hóa đa dạng:

+ Đồng bằng và sơn nguyên thấp khí hậu thay đổi theo mùa: mùa đông lạnh, khô, mùa hạ nóng, ẩm.

+ Các vùng núi cao phân hóa phức tạp theo độ cao.

+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan có khí hậu nhiệt đới khô.

- Sông ngòi: dày đặc, có các hệ thống sông lớn là sông Ấn, sông Hằng, sông Ba-ra-pút.

- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xa van, hoang mạc và cảnh quan núi cao.

Cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay là quốc gia...

Câu hỏi: Cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay là quốc gia nào?

A. Hàn Quốc

B. Ấn Độ

C. Nhật Bản

D. Trung Quốc

Đáp án

D

- Hướng dẫn giải

Trung Quốc là cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay và là một cường quốc cạnh tranh vị trí thứ nhất về công nghiệp trên thế giới với Hoa Kì.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Địa lí 8 năm 2020 - Trường THCS Lương Tấn Thịnh

Lớp 8 Địa lý Lớp 8 - Địa lý

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Trung Quốc là cường quốc công nghiệp Châu Á hiện nay và là một cường quốc cạnh tranh vị trí thứ nhất về công nghiệp trên thế giới với Hoa Kì.

Chọn: D.

Nước phát triển, nước tiên tiến hay nước công nghiệp là các quốc gia và vùng lãnh thổ có trình độ phát triển vượt trội so với phần còn lại của thế giới, được biểu hiện thông qua sự tiến bộ và phát triển đồng đều, tổng hợp của các chỉ số kinh tế, chính trị, xã hội.[1]

Cường quốc công nghiệp là quốc gia nào

Bản đồ biểu thị chỉ số phát triển con người (HDI) theo các quốc gia trên thế giới (dữ liệu năm 2020)

  Rất cao

  Cao

  Trung bình

  Thấp

  Không có dữ liệu

Những quốc gia phát triển bao gồm các đặc điểm như mức độ tăng trưởng kinh tế và an ninh cao. Các tiêu chí tiêu chuẩn để đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia là thu nhập bình quân đầu người hoặc tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người, mức độ công nghiệp hóa, bình quân tiêu chuẩn sinh hoạt và số lượng cơ sở hạ tầng công nghệ.[1]

Các yếu tố phi kinh tế, chẳng hạn như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số đánh giá trình độ học vấn, khả năng đọc viết và sức khỏe của một quốc gia cũng có thể được sử dụng để đánh giá một nền kinh tế hoặc mức độ phát triển.[1]

Ở những nước công nghiệp hiện nay, công nghiệp nặng, công nghệ cao và dịch vụ là 3 ngành kinh tế chủ lực, các quốc gia công nghiệp cũng có mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn rất nhiều so với những nước đang phát triển. Điều này có nghĩa là nếu một nước công nghiệp mới muốn được coi là phát triển thì ngành công nghiệp của nước đó phải có tỷ trọng cùng trình độ cao hơn rất nhiều so với các ngành còn lại. Các nước công nghiệp cũng có chỉ số phát triển con người (HDI) rất cao.[1]

Ngoài danh xưng "nước công nghiệp", các quốc gia này còn được gọi với tên gọi khác là "nước phát triển", "nước tiên tiến", hay các nước thuộc vào Thế giới thứ nhất.

 

  Các nước phát triển

  Các nước đang phát triển

  Các nước kém phát triển nhất

  Không có dữ liệu

Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, năm 2020, trên toàn thế giới có 39 quốc gia và vùng lãnh thổ được coi là đã đạt tới cũng như vẫn tiếp tục giữ vững được trình độ của một nước công nghiệp (IMF gọi họ là các nền kinh tế tiên tiến - Advanced Economies).[2]

Dưới đây là danh sách các nước phát triển, theo công bố mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF):[2][3]

Châu Âu

  •   Andorra
  •   Áo
  •   Bỉ
  •   Cộng hòa Séc
  •   Đan Mạch
  •   Estonia
  •   Quần đảo Faroe
  •   Phần Lan
  •   Pháp
  •   Đức
  •   Hy Lạp
  •   Guernsey
  •   Iceland
  •   Ireland
  •   Ý
  •   Jersey
  •   Latvia
  •   Liechtenstein
  •   Litva
  •   Luxembourg
  •   Malta
  •   Monaco
  •   Hà Lan
  •   Na Uy
  •   Bồ Đào Nha
  •   San Marino
  •   Síp
  •   Slovakia
  •   Slovenia
  •   Tây Ban Nha
  •   Thụy Điển
  •   Thụy Sĩ
  •   Vương quốc Anh
  •   Thành Vatican

Châu Á

  •   Hồng Kông
  •   Israel
  •   Nhật Bản
  •   Hàn Quốc
  •   Ma Cao
  •   Singapore
  •   Đài Loan

Châu Mỹ

  •   Bermuda
  •   Canada
  •   Hoa Kỳ
  •   Puerto Rico

Châu Đại Dương

  •   Úc
  •   New Zealand

  • Nước công nghiệp mới
  • Các nước đang phát triển
  • Các quốc gia kém phát triển nhất

  1. ^ a b c d Christina Majaski & Michael J Boyle (21 tháng 11 năm 2020). “What Is a Developed Economy?”. www.investopedia.com. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2020.
  2. ^ a b IMF. “World Economic and Financial Surveys World Economic Outlook Database - WEO Groups and Aggregates Information April 2020”. www.imf.org. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ INVESTOPEDIA (21 tháng 11 năm 2019). “Top 25 Developed and Developing Countries”. www.investopedia.com. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2020.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nước_công_nghiệp&oldid=68679895”