Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.

2/ Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng những vật liệu gì có nguồn gốc từ khoảng sản?

Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

3/ Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta.

4/ Tìm kiếm thông tin và viết báo cáo ngắn về hiện trạng khai thác một loại khoáng sản ở nước ta.


1/ Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

  • Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc
  • Đồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
  • Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh 
  • Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông.  Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển

2/ Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng một số vật liệu có nguồn gốc từ khoảng sản như: cát, đá vôi, khoáng sản làm xi măng, khoáng sản làm đá lát, sắt, chì, khoáng sản làm nguyên liệu gốm sứ - thủy tinh,...

Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

3/ HS tự sưu tầm ảnh trên Internet: Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta.

4/ Báo cáo ngắn về hiện trạng khai thác một loại khoáng sản ở nước ta:

Chỉ cần 0,38 giây cùng từ khóa "khai thác vàng trái phép" đã ra khoảng 8.160.000 kết quả. Có thể nói tình trạng này đã diễn ra nhiều năm qua, dù đã được phản ánh nhiều trên báo, đài, các phương tiện truyền thông đại chúng nhưng dường như tình trạng này vẫn chưa thể kiểm soát triệt để. Một số vụ việc nổi bật có thể kể tới như: xóa sổ 27 hầm khai thác vàng trái phép (kênh truyền hình nhân dân đăng tải ngày 21/3/2021), Quảng Bình: xóa điểm khai thác vàng trái phép (Truyền hình Đồng Tháp ngày 15/4/2020), bài “Đột nhập”… lãnh địa khai thác vàng trái phép ở Đắk Nông (đăng ngày 21/11/2020 trên báo Công an Nhân dân), bài báo "Phạt nhóm khai thác vàng trái phép 360 triệu đồng" đăng trên báo Lao Động ngày 6/1/2021... Mặc dù đã có nhiều hình phạt và luật nhằm xử lý hành vi này nhưng thực tế vẫn còn rất nhiều "khoáng tặc" lộng hành, coi thường pháp luật. 

Các câu hỏi tương tự

Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:     

A. 1100m     

B. 1150m     

C. 950m     

D. 1200m

Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:

A. 1100m

B. 1150m

C. 950m

D. 1200m

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

    • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6
    • Giải Địa Lí Lớp 6
    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6
    • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)
    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    1. Hãy hoàn thành tiếp bảng:

    Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi
    Những dấu hiệu để nhận biết Là dạng địa hình nhô cao, thường trên 500m so với mực nước biển, có đỉnh nhọn, sườn dốc Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng sườn dốc Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải nhưng có độ cao tương đối của nó thường không quá 200m
    Phân loại (hoặc đặc tính nổi bật) – Theo độ cao: Núi thấp, núi cao và núi trung bình – Bình nguyên bị băng hà bào mòn Cao nguyên có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồi ít đứng lẻ loi mà thường tập trung thành từng vùng
    – Theo thời gian có núi già, núi trẻ – Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ
    Giá trị kinh tế Miền núi đá vôi có nhiều hang động, cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch Giàu phù sa, thấp, phẳng, thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm Là nơi rất thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn

    2. Dựa vào bảng vừa hoàn thành ở câu 1, hãy:

    a) Đánh dấu (X) vào ô ở câu nêu được sự khác nhau giữa địa hình núi và địa hình bình nguyên.

    – Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, còn bình nguyên là dạng địa hình thấp.
    – Độ cao tuyệt đối của bình nguyên thường dưới 200m, còn độ cao tuyệt đối của núi thường trên 500m.
    – Theo thời gian hình thành: núi già, núi trẻ.
    – Bình nguyên được phân làm hai loại: bình nguyên bị băng hà bào mòn và bình nguyên do phù sa của sông, biển bồi tụ.

    b) Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa địa hình bình nguyên và cao nguyên

    Trả lời:

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    c) Kết hợp với hiểu biết của mình, em hãy trả lời câu hỏi: Tại sao bình nguyên lại là nơi có dân cư đông đúc?

    Trả lời:

    Các bình nguyên do phù sa bồi tụ thường thấp, phẳng, thuận lợi cho việc tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực, thực phẩm. Vì vậy, đây cũng là những vùng nông nghiệp trù phú và dân cư tập trung đông đúc.

    3. Dựa vào bảng em đã hoàn thành ở câu 1, hãy lập một sơ đồ về các loại địa hình và giá trị kinh tế của chúng (theo gợi ý dưới đây)

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    Giải Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

    • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

    • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

        – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

        – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    – Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

    – Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

        – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

        – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    – Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

    – Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

        – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

        – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

        – Độ cao tuyêt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến ngang mực trung bình của nước biển.

        – Độ cao tương đối của núi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến chỗ thấp nhất của chân núi.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    – Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

    – Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    – Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

    – Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

    Dạng địa hình không so sánh độ cao với mực nước biển là

    Trên hình 38 (hang động), cho thấy: có những khối thạch nhũ với nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.

    – Độ cao tuyệt đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến một điểm nằm ngang mực trung bình của nước biển.

    – Độ cao tương đối: là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ một điểm (đỉnh núi, đồi) đến chỗ thấp nhất của chân núi.

    Căn cứ vào độ cao, người ta thường phân thành 3 loại núi:

    – Núi thấp: dưới 1.000m.

    – Núi trung bình: từ 1.000m đến 2.000m.

    – Núi cao: từ 2.000m trở lên.

    – Về thời gian hình thành (tuổi):

          + Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn

          + Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.

    – Hình dạng và độ cao:

          + Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

          + Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

    – Địa hình núi đá vôi được gọi là địa hình cácxtơ. Các ngọn núi thường lởm chởm, sắc nhọn.

    – Có nhiều hang động đẹp, hấp dẫn khách du lịch.