Đánh giá kết quả của tiến hóa tiền sinh học là

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là

A. tạo nên các cơ thể đa bào đơn giản.

B. tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên.

C. tạo nên thực vật bậc thấp.

D. tạo nên động vật bậc thấp.

Đáp án B

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là tạo nên các tế bào sơ khai đầu tiên → Chọn đáp án B.
Các đáp án A, C, D sai vì đây là những kết quả của tiến hóa sinh học chứ không phải tiến hóa tiền sinh học.

  1. Trang chủ
  2. Lớp 12
  3. Sinh học

Câu hỏi:

16/02/2020 4,741

A. hình thành các tế bào sơ khai

Đáp án chính xác

B. hình thành chất hữu cơ phức tạp

C. hình thành sinh vật đa bào

D. hình thành hệ sinh vật đa dạng phong phú như ngày nay

Đáp án A

Kết quả của tiến hoá tiền sinh học là hình thành các tế bào sơ khai

B: kết quả của tiến hoá hoá học

C,D: tiến hoá sinh học

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho các nhân tố sau:

[1] Chọn lọc tự nhiên

[2] Giao phối ngẫu nhiên

[3] Giao phối không ngẫu nhiên

[4] Các yếu tố ngẫu nhiên

[5] Đột biến

[6] Di-nhập gen

Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi tần số kiểu gen

A. 1, 2, 4, 5

B. 1, 3, 4, 5

C. 1, 4, 5, 6

D. 2, 4, 5, 6

Câu 2:

Trứng Nhái khi được thụ tinh bằng tinh trùng Cóc sẽ tạo thành hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. Đây là hiện tượng

A. Cách li tập tính

B. Cách li trước hợp tử

C. Cách li cơ học

D. Cách li sau hợp tử

Câu 3:

Khi nói về học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

I. Tiến hóa gồm 2 quá trình là tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn với ranh giới là sự hình thành loài mới.

II. Quần thể được coi là đơn vị tiến hóa cơ sở.

III. Nguồn biến dị sơ cấp bao gồm đột biến và các biến dị tổ hợp.

IV. Khi không xảy ra biến dị di truyền, tiến hóa vẫn xảy ra nhưng với tốc độ chậm hơn

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 4:

Khi tiến hành nghiên cứu trên chim bồ câu, người ta thấy đây là loài có hiện tượng giao phối cận huyết phổ biến, tuy nhiên chúng không bị thoái hóa giống. Điều nào dưới đây giải thích rõ cơ chế của hiện tượng này?

A. Quá trình chọn lọc tự nhiên đã tạo ra các gen chống lại sự thoái hóa giống

B. Các con bồ câu mái có tập tính giao phối với nhiều bồ câu đực để tạo ra sự đa dạng di truyền, chống lại hiện tượng thoái hóa giống

C. Tần số đột biến giữa các thế hệ đủ lớn để tạo ra sự khác biệt về mặt di truyền qua các thế hệ, tránh hiện tượng thoái hóa giống

D. Sự giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ đã tạo nên những dòng thuần chủng, giao phối cận huyết không gây thoái hóa giống

Câu 5:

Cho các nhận xét sau:

[1] Kết thúc quá trình tiến hóa hóa học chưa có sự xuất hiện của sự sống.

[2] Trong điều kiện tự nhiên nguyên thủy có oxi phân tử và các hợp chất chứa cacbon.

[3] Trong quá trình tiến hóa ADN xuất hiện trước ARN.

[4] Những cá thể sống đầu tiên được hình thành trong khí quyển nguyên thủy.

[5] Các hạt coaxecva vẫn chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.

[6] Đại dương là môi trường sống lý tưởng để tạo lên các hạt coaxecva.

[7] Ngày nay không còn quá trình tiến hóa sinh học.

[8] Kết thúc quá trình tiến hóa tiền sinh học là sự hình thành của tế bào sơ khai.

Có bao nhiêu nhận xét sai?

A. 4

B.5

C.6

D.7

Câu 6:

Trong một khu vườn có trồng đồng thời mướp và bí. Hạt phấn của hoa mướp rơi trên đầu nhụy của hoa bí, sau đó hạt phấn mướp nảy mầm thành ống phấn nhưng do chiều dài ống phấn ngắn hơn vòi nhụy của bí nên không xảy ra quá trình thụ tinh. Đây là ví dụ về ?

A. Cách li nơi ở

B. Cách li tập tính

C. Cách li thời gian

D. Cách li cơ học

Chủ Đề