Đáp an module 2 môn lịch sử địa lí tiểu học

Phần 1

Phần 2

Kế hoạch bài dạy

QC

Tôm Khô Vinh Kim - Đặt Sản Trà Vinh

Tải kế hoạch dạy


Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung bồi dưỡng của modul 2 là

Chương trình môn Lịch sử và Địa lí 2018.

Phương pháp dạy học môn Lịch sử và Địa lí 2018.

Phương pháp kiểm tra, đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí 2018.

Kế hoạch bài học/chủ đề trong môn Lịch sử và Địa lí 2018.

2. Trả lời câu hỏi

Thầy, cô đã sử dụng phương pháp dạy học nào trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh?

Phương pháp giải quyết vấn đề phát triển phẩm chất năng lực học sinh

3. Trả lời câu hỏi

Thầy, cô đã sử dụng kĩ thuật dạy học nào trong môn Lịch sử và Địa lí nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh?

Kĩ thuật khăn trải bàn để mỗi học sinh được tham gia hoạt động nhóm

Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của dạy học hợp tác?

Tạo ra sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian.

Mỗi thành viên trong nhóm cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.

Học sinh là chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức của bản thân dựa trên tri thức hoặc kinh nghiệm có từ trước.

Mỗi thành viên trong nhóm phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ, công việc chung của cả nhóm.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Kĩ thuật dạy học nào không có ưu thế trong phương pháp dạy học hợp tác:

Khăn trải bàn

Mảnh ghép

Ổ bi

Đọc tích cực

3. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp theo thứ tự của các bước trong quy trình thực hiện phương pháp dạy học hợp tác

1.       Tổ chức dạy học

2.       Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp

3.       Thiết kế kế hoạch bài học

Bài tập

1. Chọn các đáp án đúng

Đặc điểm nào là đặc điểm của dạy học nêu và giải quyết vấn đề?

Nội dung học được tổ chức thành các tình huống dạy học.

HS được đặt vào tình huống gợi mở vấn đề.

Người học có tính tự lực cao.

Định hướng hành động cho người học.

Học sinh học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để phát hiện và giải quyết vấn đề

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự của các bước tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề:

  1. Phát hiện vấn đề
  2. Giải quyết vấn đề
  3. Vận dụng

3. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào? [Lựa chọn nhiều phương án]

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

Giao tiếp và hợp tác

Tự chủ và tự học

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Dạy học tình huống:

Là phương pháp dạy học tạo điều kiện để học sinh có thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách tư duy mang tính khoa học.

Là phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức tạp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành nhằm tạo ra một sản phẩm cụ thể.

Là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong nhóm để giải quyết một vấn đề đặt ra, nhằm đạt được mục tiêu học tập.

Là phương pháp dạy học thông qua việc giải quyết những tình huống, người học có được khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động.

2. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp dạy học tình huống có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào?

Tự chủ và tự học

Giao tiếp và hợp tác

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

Tìm hiểu khoa học lịch sử và địa lí

3. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp dạy học tình huống có tác dụng: [lựa chọn nhiều phương án]

Tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, tiếp cận một tình huống dưới nhiều góc độ

Tăng cường tính sáng tạo để tìm giải pháp cho vấn đề thực tiễn.

Phát triển kĩ năng đánh giá, kĩ năng dự đoán kết quả của các giải pháp đã lựa chọn.

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề phức hợp mang tính tích hợp.

Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp dạy học dự án có ưu thế trong hình thức tổ chức dạy học nào?

Nội khoá

Ngoại khoá

Thực địa

Tham quan

2. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp dạy học dự án có ưu thế trong việc phát triển năng lực chung nào?

Tự chủ và tự học

Giao tiếp và hợp tác

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

3. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự của các bước tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề:

  1. Chọn chủ đề và xác định mục tiêu
  2. Xây dựng kế hoạch
  3. Thực hiện dự án
  4. Trình bày sản phẩm của dự án
  5. Đánh giá dự án

Bài tập

1. Chọn các đáp án đúng

Việc thực hiện bài học tại thực địa do [lựa chọn nhiều phương án]

Giáo viên

Cán bộ bảo tàng

Hướng dẫn viên du lịch

Học sinh

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự của các bước tổ chức dạy học tại thực địa:

  1. Chuẩn bị cho bài học tại bảo tàng thực địa
  2. Tổ chức hoạt động
  3. Báo cáo kết quả sau khi học tập

3. Chọn các đáp án đúng

Điều kiện để bài học tại thực địa đạt hiệu quả là [Lựa chọn nhiều phương án]

Chuẩn bị trước cho học sinh về tư tưởng và kiến thức chuyên môn.

Chuẩn bị về chuyên môn cho người thực hiện bài học.

Chuẩn bị không gian phù hợp cho bài học.

Chuẩn bị các thiết bị dạy học phù hợp.

Kiểm tra và đánh giá

1. Chọn các đáp án đúng

Các phương pháp dạy học tích cực có ưu thế để phát triển phẩm chất, năng lực cho HS trong môn Lịch sử và Địa lí là [lựa chọn nhiều phương án]

Hợp tác

Dự án

Nêu và giải quyết vấn đề

Tình huống

Thực địa

Thực hành

Đọc tích cực

Thí nghiệm

2. Chọn đáp án đúng nhất

Trong việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, vai trò chủ yếu của giáo viên là gì?

Thuyết trình, giải thích, minh họa các nội dung kiến thức cho học sinh trong giờ học.

Cung cấp cho học sinh giải các kiến thức liên quan đến nội dung bài học.

Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tham gia hoạt động, tạo những tình huống có vấn đề để học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập.

Giữ gìn kỉ luật lớp học, chấn chỉnh tình trạng mất trật tự để việc học có thể diễn ra nghiêm túc.

3. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của dạy học hợp tác

Tạo ra sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên trong nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian.

Mỗi thành viên trong nhóm cùng làm việc với nhau, hướng tới một mục đích học tập chung, một nhiệm vụ chung cần giải quyết.

Học sinh là chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức của bản thân dựa trên tri thức hoặc kinh nghiệm có từ trước.

Mỗi thành viên trong nhóm phải xác định được ý thức, trách nhiệm của bản thân trong thực hiện nhiệm vụ, công việc chung của cả nhóm.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Kĩ thuật dạy học nào không có ưu thế trong phương pháp dạy học hợp tác:

Khăn trải bàn

Mảnh ghép

Ổ bi

Đọc tích cực

5. Chọn các đáp án đúng

Đặc điểm nào là đặc điểm của dạy học nêu và giải quyết vấn đề?

Nội dung học được tổ chức thành các tình huống dạy học.

HS được đặt vào tình huống gợi mở vấn đề.

Người học có tính tự lực cao.

Định hướng hành động cho người học.

HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để phát hiện và giải quyết vấn đề

6. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào? [lựa chọn nhiều phương án]

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

Giao tiếp và hợp tác

Tự chủ và tự học

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

7. Chọn đáp án đúng nhất

Dạy học tình huống:

là phương pháp dạy học tạo điều kiện để học sinh có thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách tư duy mang tính khoa học.

là phương pháp dạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức tạp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành nhằm tạo ra một sản phẩm cụ thể.

là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong nhóm để giải quyết một vấn đề đặt ra, nhằm đạt được mục tiêu học tập.

là phương pháp dạy học thông qua việc giải quyết những tình huống, người học có được khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động.

8. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp dạy học dự án có ưu thế trong hình thức tổ chức dạy học nào?

Nội khoá

Ngoại khoá

Thực địa

Tham quan

9. Chọn các đáp án đúng

Điều kiện để bài học tại thực địa đạt hiệu quả là [lựa chọn nhiều phương án]

Chuẩn bị trước cho học sinh về tư tưởng và kiến thức chuyên môn.

Chuẩn bị về chuyên môn cho người thực hiện bài học.

Chuẩn bị không gian phù hợp cho bài học.

Chuẩn bị các thiết bị dạy học phù hợp.

10. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp dạy học tình huống có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào?

Tự chủ và tự học

Giao tiếp và hợp tác

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

Tìm hiểu khoa học lịch sử và địa lí

Bài tập

1. Chọn các đáp án đúng

Tác dụng cơ bản của phương pháp kể chuyện là [lựa chọn nhiều phương án]

Hình thành biểu tượng hoặc khái niệm dễ dàng cho học sinh.

Làm cho các khái niệm xa lạ trở nên gần gũi, dễ hiểu với học sinh.

Góp phần phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ.

Tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy HS học tập tự giác, tích cực và sáng tạo.

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Hãy sắp xếp thứ tự của các bước thực hiện phương pháp kể chuyện:

  1. Tổ chức cho HS tìm hiểu truyện
  2. Tổ chức cho HS thảo luận và kể chuyện trong nhóm
  3. Tổ chức cho học sinh kể chuyện trước lớp
  4. Nhận xét và rút ra kết luận chung

3. Chọn các đáp án đúng

Những lưu ý cần tránh khi thực hiện phương pháp kể chuyện trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí [lựa chọn nhiều phương án]

Hiện đại hoá lịch sử

Kể lại từng câu, từng chữ

Đọc lại câu chuyện

Tôn trọng tính chân thực của lịch sử

Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp đóng vai là

là tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không dùng kịch bản hoặc luyện tập trước.

là tạo điều kiện để học sinh có thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách tư duy mang tính khoa học.

là tổ chức cho học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong nhóm để giải quyết một vấn đề đặt ra, nhằm đạt được mục tiêu học tập.

là thông qua việc giải quyết những tình huống, người học có được khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động.

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp thứ tự các bước thực hiện phương pháp đóng vai trong bài học nội khoá:

  1. Nêu tình huống đóng vai
  2. Chia nhóm và giao tình huống cụ thể quy định rõ thời gian chuẩn bị kịch bản và thời gian thể hiện vai diễn theo kịch bản của các nhóm
  3. Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản thông qua kịch bản với giáo viên, phân công vai diễn tập dượt diễn xuất trong nhóm
  4. Các nhóm được phân công lên đóng vai theo kịch bản  đã xây dựng
  5. Nhận xét đánh giá

3. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp đóng vai có ưu thế góp phần hình thành năng lực

Giao tiếp và hợp tác

Tự chủ và tự học

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

Tìm hiểu khoa học lịch sử và địa lí

Bài tập

1. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp trực quan có tác dụng [lựa chọn nhiều phương án]

Hình thành biểu tượng lịch sử và địa lí.

Nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử và địa lí.

Góp phần phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ.

Tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy học sinh học tập tự giác, tích cực và sáng tạo.

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp thứ tự các bước thực hiện phương pháp trực quan:

  1. Lựa chọn đồ dùng trực quan phục vụ bài học
  2. Nêu yêu cầu/nhiệm vụ nghiên cứu phương tiện trực quan
  3. Tổ chức và hướng dẫn học sinh khai thác thông tin thiết bị trực quan
  4. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả
  5. Hoàn thiện kết quả rút ra kết luận chung

3. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp trực quan ưu thế trong việc góp phần hình thành và phát triển [lựa chọn nhiều phương án]

Kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng

Kĩ năng tư duy và ngôn ngữ

Kĩ năng thuyết trình

Kĩ năng giao tiếp

Bài tập

1. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp sưu tầm tài liệu có ưu thế trong việc góp phần hình thành năng lực [lựa chọn nhiều phương án]

Tìm hiểu lịch sử và địa lí

Nhận thức lịch sử và địa lí

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Giao tiếp và hợp tác

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp thứ tự các bước thực hiện phương pháp sưu tầm tài liệu:

  1. Xác định được những nhiệm vụ học tập cần được học sinh sưu tầm và khai thác tài liệu
  2. Giao nhiệm vụ sưu tầm tư liệu cho học sinh
  3. Tổ chức cho học sinh nghiên cứu tài liệu đã sưu tầm thực hiện nhiệm vụ học tập
  4. Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp
  5. Các nhóm quan sát nhận xét đánh giá tư liệu của nhóm khác trong việc đáp ứng  yêu cầu nhiệm vụ đặt ra
  6. Nhận xét của giáo viên kết nối tư liệu sưu tầm của học sinh với tiến trình nội dung bài học

Kiểm tra và đánh giá

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp đặc thù lịch sử có thể sử dụng trong môn Lịch sử và Địa lí là

Lớp học đảo ngược

Sử dụng bảng số liệu

Sử dụng biểu đồ

Kể chuyện

2. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Nối tên các phương pháp với các khái niệm tương ứng

Kể chuyện: Dùng lời nói trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm hứng đến người nghe về một nhân vật lịch sử, một sự kiện lịch sử, một phát minh hay một vùng đất,… để qua đó hình thành biểu tượng hoặc một khái niệm.

Sưu tầm tài liệu: Tổ chức cho HS sưu tầm tài liệu là hoạt động tìm hiểu, sưu tầm, khai thác thông tin từ các nguồn tư liệu khác nhau của HS nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập được giao.

Đóng vai: Tổ chức cho HS tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không dùng kịch bản hoặc luyện tập trước.

Trực quan: Sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học để tổ chức bài học, nhằm tạo cho HS những biểu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở quan sát hiện vật đang học hay thiết bị minh họa sự vật.

3. Chọn các đáp án đúng

Tác dụng cơ bản của phương pháp kể chuyện là [lựa chọn nhiều phương án]

Hình thành biểu tượng hoặc khái niệm dễ dàng cho HS.

Hình thành biểu tượng hoặc khái niệm dễ dàng cho HS.

Góp phần phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ.

Tạo điều kiện để HS tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy HS học tập tự giác, tích cực và sáng tạo.

4. Chọn các đáp án đúng

Tạo điều kiện để HS tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy HS học tập tự giác, tích cực và sáng tạo.

Hiện đại hoá lịch sử

Kể lại từng câu, từng chữ

Đọc lại câu chuyện

Tôn trọng tính chân thực của lịch sử

5. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp đóng vai:

Là tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng, có thể không dùng kịch bản hoặc luyện tập trước.

Là tạo điều kiện để học sinh có thói quen tìm tòi giải quyết vấn đề theo cách tư duy mang tính khoa học.

Là tổ chức cho HS hoạt động hợp tác với nhau trong nhóm để giải quyết một vấn đề đặt ra, nhằm đạt được mục tiêu học tập.

là thông qua việc giải quyết những tình huống, người học có được khả năng thích ứng tốt nhất với môi trường xã hội đầy biến động.

6. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp đóng vai có ưu thế góp phần hình thành năng lực

Giao tiếp và hợp tác

Tự chủ và tự học

Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí

Tìm hiểu khoa học lịch sử và địa lí

7. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp trực quan có tác dụng [lựa chọn nhiều phương án]

Hình thành biểu tượng lịch sử và địa lí.

Nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử và địa lí.

góp phần phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ.

tạo điều kiện để học sinh tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy HS học tập tự giác, tích cực và sáng tạo.

8. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp trực quan ưu thế trong việc góp phần hình thành và phát triển [lựa chọn nhiều phương án]

Kĩ năng quan sát, trí tưởng tượng

Kĩ năng tư duy và ngôn ngữ

Kĩ năng thuyết trình

Kĩ năng giao tiếp

9. Chọn các đáp án đúng

Phương pháp sưu tầm tài liệu có ưu thế trong việc góp phần hình thành năng lực [lựa chọn nhiều phương án]

Tìm hiểu lịch sử và địa lí

Nhận thức lịch sử và địa lí

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Giao tiếp và hợp tác

10. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp thứ tự các bước thực hiện phương pháp sưu tầm tài liệu:

  1. Xác định những nhiệm vụ học tập cần được HS sưu tầm  và khai thác tài liệu
  2. Giao nhiệm vụ sưu tầm tư liệu cho học sinh
  3. Học sinh trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp
  4. Các nhóm quan sát nhận xét đánh giá tư liệu của nhóm khác trong việc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra
  5. Nhận xét của giáo viên kết nối tư liệu sưu tầm của học sinh với tiến trình nội dung bài học

Bài tập

1. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp theo thứ tự của các bước trong quy trình thực hiện phương pháp hình thành biểu tượng địa lí

  1. Lựa chọn đối tượng quan sát
  2. Xác định mục đích quan sát
  3. Tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi bài tập
  4. Tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi bài tập

2. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí có ưu thế trong việc góp phần hình thành năng lực

Tìm hiểu lịch sử và địa lí

Nhận thức lịch sử và địa lí

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Giao tiếp và hợp tác

Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp sử dụng bản đồ là

Tổ chức cho học sinh tìm được vị trí địa lí, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Tổ chức cho học sinh đối chiếu, so sánh, phân tích các số liệu của biểu đồ để rút ra nhận xét về kiến thức địa lí.

Tổ chức cho học sinh đối chiếu, so sánh, phân tích các số liệu của bảng số liệu để rút ra nhận xét về kiến thức địa lí.

Tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng địa lí tại thực địa hoặc qua tranh ảnh, băng hình,… để học sinh có được hình ảnh cụ thể về đối tượng đó.

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp theo thứ tự của các bước trong quy trình thực hiện phương pháp sử dụng bản đồ

  1. Đọc tên bản đồ và biết được mục đích làm việc với bản đồ
  2. Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ
  3. Tìm vị trí địa lí của đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu
  4. Quan sát đối tượng trên bản đồ nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản của đối tượng
  5. Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản giữa các yếu tố và các thành phần địa lí

Bài tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp sử dụng bảng số liệu là

Tổ chức cho học sinh tìm được vị trí địa lí, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Tổ chức cho học sinh tìm được vị trí địa lí, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Tổ chức cho học sinh đối chiếu, so sánh, phân tích các số liệu của bảng số liệu để rút ra nhận xét về kiến thức địa lí.

Tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng địa lí tại thực địa hoặc qua tranh ảnh, băng hình,… để học sinh có được hình ảnh cụ thể về đối tượng đó.

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Sắp xếp theo thứ tự của các bước trong quy trình thực hiện phương pháp sử dụng bản đồ

  1. Đọc tên bảng số liệu
  2. Nêu được mục đích làm việc với bảng số liệu
  3. Xem tên cột

Tags: ĐÁP ÁN TẬP HUẤN

Video liên quan

Chủ Đề