Đề thi nghiệp vụ ngân hàng thương mại có đáp án

320 CÂU TRẮC NGHIỆM NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG [CÓ ĐÁP ÁN]
 


Câu 1: Thế nào là nguồn vốn của NHTM?

A: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay, kinh doanh B: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để đầu tư, kinh doanh chứng khoán. C: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay và đầu tư

D: Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.


Câu 2: Vốn chủ sở hữu của NHTM là gì?

A: Là nguồn vốn mà chủ NHTM phải có để bắt đầu hoạt động B: Là nguồn vốn do các chủ NHTM đóng góp

C: Là nguồn vốn thuộc sở hữu của NHTM


D: Là nguồn vốn do nhà nước cấp​


Câu 3: Nguồn từ các quỹ được coi là vốn chủ sở hữu bao gồm những khoản nào?

A: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ khấu hao cơ bản
B: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, các quỹ khác C: Quỹ dự trữ vốn điều lệ, quỹ khen thưởng.

D: Quỹ dự phòng tài chính, quỹ khấu hao sửa chữa lớn, quỹ khen thưởng.​


Câu 4: Các tài sản nợ khác được coi là vốn chủ sở hữu gồm những nguồn nào?

A: Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có; vốn tài trợ từ các nguồn. B: Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có. Các khoản chênh lệnh do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá; các loại cổ phần do các cổ đông góp thêm.

C: Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có. Các khoản chênh lệnh do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ.


D: Các khoản chênh lệnh do đánh giá lại tài sản, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ​


Câu 5: Vốn huy động của NHTM gồm những loại nào?

A: Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác và NHTW; vốn vay trên thị trường vốn, nguồn vốn khác. B: Tiền gửi, vốn vay NHTM; vay ngân sách nhà nước; vốn được ngân sách cấp bổ sung. C: Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác; ngân sách nhà nước cấp hàng năm.

D: Tiền gửi, vốn vay NHTW; vốn vay ngân sách, nguồn vốn khác.​


Câu 6: Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm những bộ phận nào?

A: Tiền gửi thanh toán [tiền gửi không kỳ hạn], tiền gửi có kỳ hạn, tiền đi vay NHTW B: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền vay TCTD khác.

C: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.


D: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.​


Câu 7: Tại sao phải quản lý nguồn vốn

A: Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM để có vốn nộp lợi nhuận, thuế cho nhà nước.
B: Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; Đảm bảo nguồn vốn NHTM tăng trưởng bền vững, đáp ứng kịp thời, đầy đủ về thời gian, lãi suất thích hợp; Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM và nâng cao hiệu quả kinh doanh. C: Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đảm bảo nguồn vốn NHTM tăng trưởng bền vững, đáp ứng kịp thời, đầy đủ về thời gian lãi suất thích hợp.

D: Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM và nâng cao hiệu quả kinh doanh.​


Câu 8: Quản lý vốn chủ sở hữu gồm những nội dung gì?

A: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản có ; Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản có có rủi ro; Xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác. B: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản; xác định vốn chủ sở hữu với vốn cho vay; C: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản; Xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác.

D: Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản rủi ro. Xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác; xác định vốn chủ sở hữu với quan hệ bảo lãnh, cho thuê tài chính.​


Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về quản lý vốn huy động là đúng nhất?

A: Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả B: Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn, phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn. C: Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn.

D: Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn, phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn; xác định nguồn vốn dành cho dự trữ.


Câu 10: Nội dung của khái niệm tín dụng nào dưới đây là chính xác nhất?

A: Chuyển nhượng tạm thời 1 lượng giá trị B: Chuyển nhượng tạm thời 1 lượng giá trị, thời hạn chuyển nhượng C: Chuyển nhượng tạm thời 1 lượng giá trị, tính hoàn trả.

D: Chuyển nhượng quyền sử dụng tạm thời 1 lượng giá trị, thời hạn chuyển nhượng, tính hoàn trả.


[310 câu còn lại và đáp án mời các mem xem trong File]

[Số trang: 84/ Dung lượng: 2,04 Mb / File: .PDF]​

Download đề thi nghiệp vụ ngân hàng thương mại PDF ✓ Đề thi môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại ✓ Bộ đề thi nghiệp vụ ngân hàng thương mại ✓ Đề thi nghiệp vụ ngân hàng có đáp án ✓ File PDF ✓ Tải xuống miễn phí đề thi có đáp án môn nghiệp vụ ngân hàng thương mại link Google Drive.

Nghiệp vụ ngân hàng thương mại là một trong những môn học quan trọng của ngành tài chính, môn học giúp sinh viên có thêm kiến thức và lý luận giúp giải quyết các tình huống thường gặp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Bên cạnh đó, bài tập, đề thi về nghiệp vụ ngân hàng là công cụ để sinh viên luyện tập và hoàn thiện các kiến thức cho mình. 

Sau đây là bộ đề thi nghiệp vụ ngân hàng thương mại gồm phần đề thi trắc nghiệm nghiệp vụ ngân hàng thương mại và mẫu đề thi môn học nghiệp vụ ngân hàng thương mại ở dạng bài tập. Hi vọng tài liệu sau sẽ giúp sinh viên có thêm cho mình những kỹ năng cần thiết làm hành trang cho công việc của mình. 

XEM TRƯỚC 

TẢI FULL TÀI LIỆU

Download ngay

➽➽➽ Xem thêm tài liệu nghiệp vụ ngân hàng thương mại:

Download bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại có đáp án PDF ✓ 8 dạng bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại có lời giải ✓ Hướng dẫn cách giải bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại ✓ File Word, PDF ✓ Tải xuống miễn phí các dạng bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại link Google Drive

File tài liệu tổng hợp các dạng bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại, gồm có các bài tập ôn tập, 8 dạng bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại, bài tập tính lãi theo dư nợ thực tế, tính lãi vay, tính phí suất tính dụng, tính hạn mức tính dụng, xac sđịnh hạn mức tính dụng,... bài tập có đáp án với lời giải chi tiết được soạn sẵn file  PDF.

Bài tập nghiệp vụ ngân hàng thương mại có đáp án giúp sinh viên có thêm tài liệu tham khảo, ôn tập củng cố kiến thức đã được học, giúp các bạn chuẩn bị tốt cho kỳ thi kết thúc học phần, thi cuối kỳ sắp đến.

XEM TRƯỚC 8 TRANG

TẢI FULL TÀI LIỆU

➽➽➽ Xem thêm tài liệu nghiệp vụ ngân hàng thương mại:

Câu 1. Thế nào là nguồn vốn của NHTM?

A. Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay, kinh doanh

B. Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để đầu tư, kinh doanh chứng khoán.

C. Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay và đầu tư

D. Là toàn bộ nguồn tiền tệ được NHTM tạo lập để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.

Câu 2. Vốn chủ sở hữu của NHTM là gì?

A. Là nguồn vốn mà chủ NHTM phải có để bắt đầu hoạt động

B. Là nguồn vốn do các chủ NHTM đóng góp

C. Là nguồn vốn thuộc sở hữu của NHTM

D. Là nguồn vốn do nhà nước cấp

Câu 4. Các tài sản nợ khác được coi là vốn chủ sở hữu gồm những nguồn nào?

A. Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có. Các khoản chênh lệnh do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá; các loại cổ phần do các cổ đông góp thêm.

B. Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có; vốn tài trợ từ các nguồn.

C. Vốn đầu tư mua sắm do nhà nước cấp nếu có. Các khoản chênh lệnh do đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ.

D. Các khoản chênh lệnh do đánh giá lại tài sản, lợi nhuận được để lại chưa phân bổ cho các quỹ

Câu 5. Vốn huy động của NHTM gồm những loại nào?

A. Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác và NHTW; vốn vay trên thị trường vốn, nguồn vốn khác.

B. Tiền gửi, vốn vay NHTM; vay ngân sách nhà nước; vốn được ngân sách cấp bổ sung.

C. Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác; ngân sách nhà nước cấp hàng năm.

D. Tiền gửi, vốn vay NHTW; vốn vay ngân sách, nguồn vốn khác.

Câu 6. Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm những bộ phận nào?

A. Tiền gửi thanh toán [tiền gửi không kỳ hạn], tiền gửi có kỳ hạn, tiền đi vay NHTW

B. Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền vay TCTD khác.

C. Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.

D. Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.

Câu 7. Tại sao phải quản lý nguồn vốn?

A. Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM để có vốn nộp lợi nhuận, thuế cho nhà nước.

B. Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế; Đảm bảo nguồn vốn NHTM tăng trưởng bền vững, đáp ứng kịp thời, đầy đủ về thời gian, lãi suất thích hợp; Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

C. Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đảm bảo nguồn vốn NHTM tăng trưởng bền vững, đáp ứng kịp thời, đầy đủ về thời gian lãi suất thích hợp.

D. Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả của NHTM và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Câu 8. Quản lý vốn chủ sở hữu gồm những nội dung gì?

A. Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản có; Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản có có rủi ro; Xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác.

B. Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản; xác định vốn chủ sở hữu với vốn cho vay;

C. Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản; Xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác.

D. Xác định vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tài sản rủi ro. Xác định vốn CSH trong mối liên hệ với các nhân tố khác; xác định vốn chủ sở hữu với quan hệ bảo lãnh, cho thuê tài chính.

Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về quản lý vốn huy động là đúng nhất?

A. Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả

B. Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn, phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn.

C. Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn.

D. Quản lý quy mô, cơ cấu, quản lý lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn, phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn; xác định nguồn vốn dành cho dự trữ.

Câu 12. Tổ chức tín dụng không được cho vay vốn những nhu cầu nào?

A. Nhu cầu mua sắm tài sản và chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.

B. Nhu cầu thanh toán các chi phí, thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.

C. A và những đối tượng kinh doanh xét thấy không có lợi nhuận lớn.

D. Nhu cầu tài chính để giao dịch mà pháp luật cấm; nhu cầu thanh toán các chi phí, thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm và A

Câu 13. Tín dụng ngân hàng có những nguyên tắc nào?

A. Tiền vay sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận và có tài sản đảm bảo cho vốn vay.

B. Tiền vay sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận; tiền vay hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi

C. Tiền vay sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận, có tài sản làm đảm bảo, trả nợ đúng hạn.

D. Tiền vay sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận, có tài sản làm đảm bảo, trả đúng hạn cả gốc và lãi.

Câu 14. Điều kiện vay vốn gồm những nội dung nào?

A. Địa vị pháp lý của những khách hàng vay vốn; có tài sản cầm cố, thế chấp có giá trị lớn.

B. Khách hàng có phương án sản xuất – kinh doanh khả thi, có hiệu quả.

C. Khách hàng có phương án sản xuất – kinh doanh khả thi, có hiệu quả; khách hàng vay thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định; địa vị pháp lý của khách hàng vay; sử dụng vốn vay hợp pháp

D. Khách hàng phải có tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định; có vốn tự có lớn.

Câu 15. Thế nào là cho vay đảm bảo bằng tài sản?

A. Là việc cho vay vốn của TCTD mà khách hàng vay phải cam kết đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có uy tín lớn.

B. Là việc cho vay vốn của TCTD mà khách hàng vay phải cam kết đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có uy tín lớn và tài sản hình thành từ vốn vay; tài sản cầm cố

C. Là việc cho vay vốn của TCTD mà khách hàng vay phải cam kết đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có bảo lãnh của bên thứ 3 bằng tài sản.

D. Là việc cho vay vốn của TCTD mà khách hàng vay phải cam kết đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có bảo lãnh của bên thứ 3 bằng tài sản; tài sản hình thành từ vốn vay.

Câu 19. Quy trình cho vay là gì?

A. Quy trình cho vay là thủ tục giải quyết món vay

B. Quy trình cho vay là phương pháp giải quyết món vay

C. Quy trình cho vay là trình tự các bước mà ngân hàng thực hiện cho vay đối với khách hàng

D. Cả A và B

Câu 20. Phát biểu nào dưới đây về quy trình cấp tín dụng là đầy đủ nhất?

A. Thiết lập hồ sơ tín dụng, quyết định cấp tín dụng, thu hồi vốn vay.

B. Thiết lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định cấp tín dụng, thẩm định dự án vay.

C. Thiết lập hồ sơ tín dụng, phân tích tín dụng, quyết định cấp tín dụng, giám sát và quản lý tín dụng.

D. Thiết lập hồ sơ tín dụng, quyết định cấp tín dụng, giám sát và quản lý tín dụng.

Câu 24. Cho vay theo hạn mức tín dụng là gì?

A. Là phương pháp mà ngân hàng quy định một hạn mức cho khách hàng vay, không cần có ý kiến của khách hàng

B. Là phương pháp mà người vay yêu cầu ngân hàng cấp cho một hạn mức.

C. Là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách hàng thoả thuận một dư nợ tối đa duy trì trong một thời gian nhất định.

D. Cả A và B

Câu 25. Thế nào là cho vay từng lần?

A. Là mỗi lần vay khách hàng phải làm thủ tục vay nhưng không phải ký hợp đồng tín dụng.

B. Là mỗi lần vay khách hàng phải làm thủ tục vay và ký hợp đồng vay từng lần.

C. Là mỗi lần vay khách hàng phải ký hợp đồng vay từng lần, từ lần hai trở đi không phải làm đơn xin vay.

D. Cả A và C

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 14C
Câu 2CCâu 15D
Câu 3BCâu 16B
Câu 4CCâu 17D
Câu 5ACâu 18D
Câu 6CCâu 19C
Câu 7BCâu 20C
Câu 8ACâu 21C
Câu 9DCâu 22C
Câu 10DCâu 23C
Câu 11CCâu 24C
Câu 12DCâu 25B
Câu 13B

Giang [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề