Điện phát quang là gì

1. Sự phát quang:

a.Hiện tượng phát quanglà hiện tượng một chất hấp thụ năng lượng sau đó bức xạ điện từ trong miền ánh sáng nhìn thấy.
Thí dụ:
  • Đom đóm( hóa phát quang)
  • ZnS bị chiếu bởi tử ngoại
  • Lớp huỳnh quang ở đèn ống ... (quang phát quang).
  • Đèn LED (điện phát quang)
b. Hiện tượng quang-phát quang là hiện tượng một số chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
c. Thời gian phát quang làkhoảng thời gian từ lúc bị kích thích đến khi ngừng phát quang.
d. Đặc điểm :
  • Sự phát quang xảy ra ở nhiệt độ thường.
  • Mỗi chất phát quang có quang phổ đặc trưng cho nó.
  • Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang kéo dài từ 10-10s đến vài giây.

2. Các dạng phát quang:

  • Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn < 10-8s. Chất huỳnh quang ở thể L, K.
  • Lân quang thời gian phát quang >10-10s. Chất lân thường ở thể R.

3. Định luật Stokes:

e hấp thụ > e phát quang ® l hấp thụ < l phát quang

4. Sơ lược về LASER:

  • Laser là nguồn sáng phát ra chùm sáng song song, kết hợp, có tính đơn sắc rất cao và có cường độ lớn.
  • Độ sai lệch tần số tương đối Df/f = 10-15 nên tính đơn sắc cao.
  • Chùm sáng kết hợp vì các photon có cùng f; cùng pha.
  • Chùm sáng song song nên tính định hướng cao.
  • Cường độ lớn. Thí dụ: Laser rubi có I=106W/m2
  • Nguyên tắc phát xạ của laser: Hiện tượng phát xạ cảm ứng.
  • Các loại laser: hồng ngọc, rắn, khí, bán dẫn.
  • Ứng dụng: Liên lạc vô tuyến, dao mổ trong ngành y, đọc đĩa CD, khoan cắt vật rắn...

Video liên quan