Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng gì của ông Hai Vì sao ông lại có tâm trạng ấy

Làng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân viết về chủ đề tình yêu quê hương đất nước của người nông dân Việt Nam trong thời kì đầu kháng chiến chống Pháp. Tiêu biểu trong tác phẩm chính là nhân vật ông Hai với lòng yêu nước sâu sắc. Sau đây là mẫu đoạn văn tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc hay và chi tiết được Hoatieu sưu tầm và chia sẻ đến các bạn.

  • 8 mẫu suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng siêu hay

1. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc

Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ vô cùng. Tác giả đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trước cái tin dữ đó. Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột từ người đàn bà tản cư nói ra, ông Hai bàng hoàng đến sững sờ. "Cổ họng ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng như không thở được". "Ông snh ra nghi ngờ, cố chưa tin vào cái tin ấy. Nhưng những người tản cư đã kể rành rọt quá làm ông không thể không tin". Từ lúc ấy, tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. "nước mắt ông lão cứ giàn ra". "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?" Ông giận lây và trách cứ những người trong làng phản bội.  Tóm lại, truyện ngắn "Làng" của nhà văm Kim Lân đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi tin đó được cải chính. Qua diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai, ta thấy được 1 tình yêu làng yêu nước tha thiết gắn với tinh thần kháng chiến của nhân vật ông Hai. Ông Hai chính là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân VN trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

2. Đoạn văn tâm trạng của ông Hai sau khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ vô cùng. Tác giả đã diễn tả rất cụ thể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trước cái tin dữ đó. Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột từ người đàn bà tản cư nói ra, ông Hai bàng hoàng đến sững sờ. "Cổ họng ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng như không thở được". "Ông snh ra nghi ngờ, cố chưa tin vào cái tin ấy. Nhưng những người tản cư đã kể rành rọt quá làm ông không thể không tin". Từ lúc ấy, tâm trạng ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông cúi gằm mặt xuống mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, tủi thân khi nhìn đàn con. "nước mắt ông lão cứ giàn ra". "Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư?" Ông giận lây và trách cứ những người trong làng phản bội. Tủi thân, ông Hai thương con, thương dân làng chợ Dầu, thương thân mình phải mang tiếng là dân lang Việt gian. Suốt mấy ngày hôm sau, ông Hai không dám đi đâu, chỉ quanh quẩn ở xó nhà, nghe ngóng binh tình bên ngoài. Ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ và nhục nhã. Cứ thoáng nghe thấy Tây, Việt gian, cam-nhông là ông lại "lủi ra một góc nhà nín thít". Trong tâm trạng bị dồn nén và bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời tâm sự với đứa con út. Qua lời tâm sự với con, chúng ta thấy rõ 1 tình cảm sâu nặng và bền chặt với cái làng chợ Dầu, 1 tấm lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng của con người ông Hai. Tình cảm đó là sâu nặng và thiêng liêng.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

50 điểm

Đỗ thắm

Tình huống cơ bản của truyện và ý nghĩa của tình huống truyện là gì? Đoạn văn trên nói lên tâm trạng như thế nào của nhân vật Ông Hai? Theo em tình huống nào trong truyện “Làng” đã khiến ông Hai có tâm trạng như vậy? Cho đoạn văn sau: “Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn r
a. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu...Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.” [Trích “Làng” - Kim Lân]

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tình huống cơ bản của truyện, ý nghĩa tình huống truyện. Tâm trạng của ông Hai trong đoạn văn và tình huống dẫn đến tâm trạng đó: - Tình huống cơ bản của truyện: ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc - Ý nghĩa tình huống: Bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông Hai - Tâm trạng ông Hai trong đoạn trích trên: đau đớn, tủi hồ - Tình huống dẫn đến tâm trạng ông Hai: Khi ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc từ miệng một người phụ nữ tản cư

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nêu xuất xứ của phần trích trên. Đoạn trích thể hiện thái độ của tác giả về điều gì? Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít không coi là xấu hổ […]. Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì đó là thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. [Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 4, 5]
  • Xét về hình thức và cấu tạo ngữ pháp, các câu văn trong đoạn trích trên có gì đặc biệt? Cách sử dụng các câu văn như vậy có tác dụng gì trong việc miêu tả nhân vật? : Dưới đây là đoạn trích trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê: “Bên ngoài nóng trên 30 độ, chui vào hang là sà ngay đến một thế giới khác. Cái mát lạnh làm toàn thân run lên đột ngột. Rồi ngửa cổ uống nước, trong ca hay trong bi đông. Nước suối pha đường. Xong thì nằm dài trên nền ẩm, lười biếng nheo mắt nghe ca nhạc từ cái đài bán dẫn nhỏ mà lúc nào cũng có pin đầy đủ. Có thể nghe, có thể nghĩ lung tung...” [Trích Ngữ văn 9, tập 1]
  • Bài thơ “mẹ” có phương thức biểu đạt là gì
  • Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viêt một đoạn văn [khoảng 10 câu] theo cách lập luận tồng hợp - phân tích - tổng hợp trong đó có sử dụng phép thế và một câu phủ định đề làm rõ sự đồng cảm, sẻ chia giữa những người đồng đội [Gạch dưới câu phủ định và những từ ngữ làm phép thế].Trong bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã viết rất xúc động về người chiến sỹ thời kháng chiến chống Pháp: [...] Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
  • Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trước khi chết vì cái đói cái rét cô bé là chết vì chính sự sự lạnh lùng vô cảm tàn nhẫn và ích kỷ của người đàn ông
  • “ Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”. Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long [ sách giáo khoa Ngữ văn 9- tập 1].
  • Tiếng hát trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì? Cho đoạn thơ: “Ta hát bài ca gọi cá vào, Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao, Biển cho ta cá như lòng mẹ, Nuôi lớn đời ta tự buổi nào”
  • Có ý kiến cho rằng: Thành công trong cách xây dựng tình huống truyện ngắn Làng là nhà văn đã đặt ông Hai vào những giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn giữa tình yêu làng và tình yêu nước. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu lý giải ý kiến trên
  • Nội dung chính của đoạn văn đề cập đến điều gì? Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi: “Bên kia những hàng cây bằng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho con sông Hồng một màu đỏ nhạt, mặt sông như rộng thêm ra. Vòm trời cũng như cao hơn. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những khoảng bờ bãi bên kia sông, và cả một vùng phù sa lâu đời của bãi bồi ở bên kia sông Hồng lúc này đang phô ra trước khuôn cửa sổ của gian nhà bác Nhĩ một thứ màu vàng thau xen với màu xanh non – những màu sắc thân thuộc quá như da thịt, như hơi thở của đất màu mỡ. Suốt đời Nhĩ đã từng đi tới không sót một xó xỉnh nào trên trái đất, đây là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc vì chưa hề bao giờ đi đến – cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ nhà mình.”
  • a/Ở phần đầu văn bản, Vũ Nương được tác giả là người như thế nào?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề