Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

    Cho bảng số liệu sau:

    DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC NHÓM CÂY (Đơn vị: Nghìn ha)

    Nhóm cây / Năm

    1990

    2000

    2010

    2017

    Cây lương thực

    6474,6

    8399,1

    8615,9

    8992,3

    Cây công nghiệp

    1199,3

    2229,4

    2808,1

    2844,6

    Cây rau đậu, cây ăn quả, cây khác

    1366,1

    2015,8

    2637,1

    2967,2

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)

    Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng nhất với tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây trong giai đoạn 1990 - 2017?

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

    Cho bảng số liệu sau:

    DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017

    Năm

    2005

    2009

    2012

    2017

    Tổng số dân (triệu người)

    83,4

    84,6

    88,8

    90,7

    - Dân thành thị

    23,3

    23,9

    27,3

    29,0

    - Dân nông thôn

    60,1

    60,7

    61,5

    61,7

    Tốc độ tăng dân số (%)

    1,17

    1,09

    1,11

    1,06

    (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)

    Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta năm 2005 và năm 2017?

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành

  • Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh thành


Xem thêm »

Ngày 2.10, tại TP.Vũng Tàu, 7 tỉnh và thành phố gồm: TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai và Tây Ninh đã thỏa thuận, thống nhất cam kết tham gia chương trình kích cầu du lịch với chủ đề "7 địa phương - du lịch an toàn và hấp dẫn".

Mục tiêu của chương trình là tạo ra sự liên kết giữa các cơ quan quản lý nhà nước của địa phương, giữa các địa phương và doanh nghiệp trong việc tham gia và xây dựng những chương trình kích cầu thu hút khách du lịch nhằm khôi phục nhanh thị trường khách du lịch, trong đó lấy khách du lịch nội địa làm trọng tâm.

Chiều 2.10.2020, thêm 1 ca mắc về từ Nhật Bản, Việt Nam có 1.096 bệnh nhân Covid-19

Các địa phương sẽ tiến hành triển khai chương trình quảng bá, truyền thông về du lịch an toàn tại các điểm đến an toàn, nhằm xóa bỏ tâm lý lo ngại của du khách do tác động của dịch Covid-19.

7 tỉnh, thành phố cam kết xây dựng bản đồ số du lịch an toàn tại địa phương, đồng thời tích hợp vào bản đồ chung của 7 địa phương, đưa thành 1 nội dung truyền thông chính để du khách dễ dàng tra cứu các điểm đến, sản phẩn và dịch vụ an toàn, tạo sự an tâm cho khách hàng trước khi đặt dịch vụ…

Phát biểu tại chương trình, ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam cho biết liên minh kích cầu du lịch các tỉnh, thành phố lần này nhằm vào nhiều đối tượng với giá tour, giá dịch vụ giảm sâu nhưng vẫn bảo đảm chất lượng, an toàn cho du khách.

Ông Trịnh Hàng, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết sau chương trình kích cầu du lịch lần thứ nhất, hiệu quả mang lại khả quan khi số lượng khách đến với tỉnh vào tháng 7 đạt 1,7 triệu lượt khách, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước. 

Trong chương trình kích cầu du lịch lần 2, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã công bố, giới thiệu điểm đến an toàn với du khách bắt đầu từ tháng 10.

Theo đó, các khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp sẽ đảm bảo 100% cơ sở du lịch an toàn phòng chống dịch và đồng loạt giảm giá. Cụ thể, khách sạn 3 sao trở lên giảm 30% giá niêm yết, cơ sở lưu trú 1 và 2 sao giảm 20% giá, các cơ sở khác giảm 10% giá, các địa điểm tham quan, ăn uống, vận tải giảm từ 10-30%.

Tin liên quan

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh và thành phố”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 9 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh và thành phố?

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Trả lời:

Đáp án đúng:B.6

Đông Nam Bộ bao gồm 6 tỉnh, thành phố.Đó là TP. Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu.

Kiến thức tham khảo về Vùng Đông Nam Bộ

1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.

- Diện tích: 23 550 km2.

- Dân số: 10,9 triệu người (2002)

- Vị trí : phía đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp Cam Puchia và phía đông nam giáp biển Đông.

=> Ý nghĩa:Vị trí trung tâm của khu vực Đông Nam Á; tiếp giáp với Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, tạo khả năng giao lưu kinh tế với các vùng xung quanh và quốc tế.

2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

* Thuận lợi:

- Địa hình thoải, khá bằng phẳng thuận lợi cho xây dựng các công trình, nhà cửa.

- Đất ba dan, đất xám

- Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm

=> Thích hợp phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc nhiệt đới: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, đường, thuốc lá, hoa quả.

- Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

- Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.

- Biển biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế và phát triển đánh bắt, nuôi trồng hải sản, giao thông vận tải biển.

- Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí và phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí.

* Khó khăn:

- Ít khoáng sản.

- Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị.

3. Đặc điểm dân cư, xã hội

* Dân cư:

- Số dân: Đông dân: 10,9 triệu người (2002), năm 2016: 16,5 triệu người (18% dân số cả nước). TP.Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước).

- Mật độ dân số khá cao: 434 người/km2 (2002); 700 người/km2 (2016).

- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước.

- Lao động: Dồi dào với tay nghề cao; thị trường rộng lớn; có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

* Xã hội:

- Hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội của vùng đều cao hơn so với cả nước.

- Đời sống dân cư, xã hội khá cao, nhiều khu công nghiệp phát triển, tốc độ đô thị hóa cao.

- Vùng có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, là điều kiện để phát triển du lịch: Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, Rừng Sác, Dinh Thống Nhất, Suối Tiên, Đầm Sen,…

- Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.

4. Trắc nghiệm

Câu 1:Các dòng sông chính trong vùng là

A. Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn

B. Sông Biên Hòa, sông Sài Gòn, sông Đồng Nam

C. Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn

D. Sông Đồng Nai,sông Bé,sông Biên Hòa

Câu 2:Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ

A. Thành phố Hồ Chí Minh

B. BÌnh Dương

C. Long An

D. Tây Ninh

Câu 3:Các dòng sông chính trong vùng là

A. Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, sông Sài Gòn

B. Sông Biên Hòa, sông Sài Gòn, sông Đồng Nam

C. Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn

D. Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Biên Hòa

Câu 4:Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương của vùng Đông Nam Bộ:

A. Bình Dương, Bình Phước.

B. TP Hồ Chí Minh

C. Tây Ninh, Đồng Nai.

D. Đồng Nai, Bình Dương.

Câu 5:Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Đát xám và đất phù sa

B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit

D. Đất badan và đất xám

Câu 6:Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ

A. Thành phố Hồ Chí Minh

B. Bình Dương

C. Long An

D. Tây Ninh

Câu 7:Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là:

A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển.

B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường.

C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường.

D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái.

Câu 8:Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ:

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao.

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Quan sát bảng số liệu dưới đây và trả lời câu hỏi 9, 10

Cho bảng số liệu sau:MỘT SỐ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN DÂN CƯ, XÃ HỘI Ở ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 1999

Câu 9:Các hồ nước nhân tạo quan trọng cho thủy lợi và thủy điện trong vùng Đông Nam Bộ là

A. Hồ Ba Bể và hồ Lắk

B. Hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An

C. Hộ Thác Bà và hồ Đa Nhim

D. Hồ Yaly và hồ Dầu Tiếng

Câu 10:Chỉ số phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ thấp hơn trung bình cả nước là:

A. Tỉ lệ người lớn biết chữ

B. Tỉ lệ dân số thành thị

C. Tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị

D. Tuổi thọ trung bình