Đồng nào dưới đây chỉ ra đúng Mục đích của việc văn dụng thao tác lập luận so sánh

Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Thao tác lập luận so sánh

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Thao tác lập luận so sánh. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Khái niệm thao tác lập luận so sánh?

  • A. Là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.
  • B.Là chia nhỏ đối tượng ra thành từng phần, rồi xem xét kĩ từng phần đó cả về mặt hình thức và nội dung, về các mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng. Cuối cùng là khái quát toàn bộ để đưa ra được kết luận về bản chất của đối tượng đó một cách xác thực. Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.
  • C.Là thao tác quan sát kĩ chủ thể, miêu tả lại một cách chính xác về từng chi tiết cả về chủ thể đó. Phân tích các tác động hình thành và có sức ảnh hưởng đến chủ thể. Cuối cùng là khái quát lại nội dung chính và đưa ra kết luận.
  • D. Là thao tác đánh giá về chủ thể. Đánh giá cả về mặt chủ quan và mặt khách quan.

Câu 2: Có mấy kiểu so sánh?

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 4
  • D. 5

Câu 3:Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 4: Mục đích của thao tác lập luận so sánh là gì?

  • A. Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
  • B. Làm nổi bật những nét riêng của đối tượng, là công cụ nhận biết đối tượng này với đối tượng khác.
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác”
Từ Triệu , Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.

(Nguyễn Trãi,Đại cáo bình Ngô)

Câu 5:Trong đoạn trích, tác giả đã so sánh “Bắc” với “Nam” về những mặt nào?

  • A.Văn hóa, lãnh thổ, phong tục, chính quyền riêng, hào kiệt
  • B. Văn hóa, lãnh thổ, phong tục, lãnh đạo
  • C. Văn hóa, lãnh thổ, phong tục, ẩm thực, chính quyền riêng
  • D. Văn hóa, lãnh thổ, hào kiệt

Câu 6: Tác dụng của việc sử dụng phép so sánh ở hai câu thơ trên?

  • A. Tác giả khẳng định vẻ đẹp hùng vĩ của non sông Việt Nam và nền văn hóa lâu đời của con dân nước Việt.
  • B. Tác giả đã nói về một mối tương quan và những nét riêng biệt để làm nổi bật đối tượng được dùng để so sánh, từ đódẫn dắt người đọc đi đến một chân lí, đó là sự tồn tại độc lập của hai quốc gia, không thể hòa lẫn được.
  • C. Tác giả nói về những vị hào kiệt trong lịch sử dân tộc với niềm tự hào sâu sắc và nhắn gửi con cháu đời sau noi theo.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Làm sao trong đêm tối ngày xưa đó, Ngô Tất Tố đã mò ra được những thực tế đó và trong đêm tối ông đã lụi hụi thắp được bó hương mà tự soi đường cho nhân vật mình đi? Lúc đó không phải là không ai nói về làng xóm dân cày, nhưng người ta nói năng khác ông, người ta bàn cải lương hơi ấm, người ta xoa xoa mà ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục…"

Câu 7:Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố trong Tắt Đèn với những quan niệm nào?

  • A.Loại chủ trương cải lương hương ẩm. Họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục, đời sống nhân dân sẽ được nâng cao.
  • B. Loại người hoài cổ. Họ cho rằng chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phát ngày xưa thì đời sống nhân dân sẽ được cải thiện.
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 8:Căn cứ để so sánh quan niệm soi đường trên là trongtác phẩmTắt đèncủa Ngô Tất Tố, chị Dậu đã thay đổi tâm lý của mình để tạo nên bước nhảy vọt trong quan niệm sáng tác của nhà văn, người nông dân trước cách mạng không chịu gục ngã trước kẻ thù xấu xa, đồi bại. Đúng hai sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 9: So sánh ở đây là so sánh kiểu gì?

  • A. So sánh tương phản
  • B. So sánh tương đồng

Câu 10:Mục đích của so sánh là gì?

  • A.Từ việc chỉ ra sự ảo tượng của hai loại người trên, tác giả Nguyễn Tuân đã làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố, đó là người nông dân phải biết vùng lên chống lại những kẻ áp bức, bóc lột mình.
  • B. Người nông dân phải biết cam chịu số phận, không thể đấu tranh hay vùng lên giành lại bất cứ thứ gì
  • C. Cuộc sống người dân trong xã hội cũ khổ cực, thối nát, trà đạp lên quyền được sống cơ bản nhất của con người, lên án mạnh mẽ xã hội phong kiến nửa thực dân giả tạo.

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi:

"Yêu người, đó là một truyền thống cũ. “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc” đã nói đến con người. Nhưng dù sao cũng là mới bàn đến một hạng người. Với “Kiều”, Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với Chiêu hồn thì cả loài người được bàn đến…Chiêu hồn con người trong cái chết. Chiêu hồn con người trong từng giới, từng loài, “mười loài là những loài nào” với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một.

Tôi muốn nói đến bài văn “Chiêu hồn”, một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. ( Nghĩ mà xem, trước Chiêu hồn chưa có bài văn nào đem cái “run rẩy mới” ấy vào văn học. Sau Chiêu hồn, lại càng không.) Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, thì “Chiêu hồn” đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết."

(TT Chế Lan Viên, tập 2.)

Câu 11: Xác định đối tượng so sánh trong đoạn trích?

  • A. Bài văn Chiêu hồn
  • B.Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm…
  • C. Nguyễn Du
  • D. Chế Lan Viên

Câu 12: Xác định đối tượng được so sánh trong đoạn trích?

  • A. Bài văn Chiêu hồn
  • B.Chinh phụ ngâm, cung oán ngâm…
  • C. Nguyễn Du
  • D. Chế Lan Viên

Câu 13: Điểm giống nhau giữa đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh trong đoạn trích là đều nói về những nỗi đau xót xa của những người phụ nữ và sự đau đớn xót xa đã được thể hiện rất đặc sắc trong bài viết, nó thể hiện những nỗi lòng đau đớn về một kiếp người. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 14:Điểm khác nhau giữa đối tượng so sánh và đối tượng được so sánh trong đoạn trích là gì?

  • A. Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm: bàn đến một lớp người (người phụ nữ, người cung nữ, …)
  • B. Truyện Kiều: nói đến một xã hội với nhiều kiểu người có tính cách khác nhau
  • C. Chiêu hồn: bàn đến cả người lúc sống và lúc chết.
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 15:Mục đích trong đoạn trích là cả hai bài này đều thể hiện những nỗi đau đớn của con người, mục đích là nhằm tố cáo chiến tranh, và xót thương cho những số phận có số phận bất hạnh và chịu nhiều đau đớn. Đồng thời, làm sáng tỏ lập luận của tác giả:Truyện Kiềunâng cao lịch sử thơ ca,Văn chiêu hồnmở rộng địa dư thơ ca vào tận cõi chết. Đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai
Xem đáp án

=> Kiến thức Soạn văn bài: Thao tác lập luận so sánh

Từ khóa tìm kiếm google:

trắc nghiệm văn 11, câu hỏi trắc nghiệm văn 11, bài Thao tác lập luận so sánh

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

Hướng dẫn soạn bài Thao tác lập luận so sánh, gợi ý trả lời câu hỏi soạn bài thao tác lập luận so sánh trang 79 sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 tập 1.
Mục lục nội dung
  • 1. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn
  • 1.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
  • 1.2. Cách so sánh
  • 1.3. Luyện tập
  • 2. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh chi tiết
  • 2.1. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
  • 2.2. Cách so sánh
  • 2.3. Luyện tập
  • 3. Kiến thức lí thuyết cơ bản
  • 4. Tổng kết
Mục lục bài viết

Tham khảo ngay hướng dẫnsoạn bài Thao tác lập luận so sánh để có thêm những kiến thức về đặc điểm, vai trò của thao tác so sánh trong bài văn nghị luận, biết cách so sánh tương đồng, tương phản và thấy được cái hay của bài văn có sử dụng so sánh. Qua đó, các em bước đầu có thể biết vận dụng thao tác này trong việc một đoạn văn, bài văn nghị luận.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 11 tậpdưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo...

Thao tác lập luận so sánh là gì?

– Thao tác lập luận so sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều sự vật, đối tượng hoặc là các mặt của một sự vật để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng sự vật hoặc một sự vật mà mình quan tâm.

– Hai sự vật cùng loại có nhiều điểm giống nhau thì gọi là so sánh tương đồng, có nhiều điểm đối chọi nhau thì gọi là so sánh tương phản.

– Tác dụng của lập luận so sánh là nhằm nhận thức nhanh chóng đặc điểm nổi bật của đối tượng và cùng lúc hiểu biết được hai hay nhiều đối tượng.

Cách làm

– Trước hết là cần xác định đối tượng nghị luận từ đó tìm một đối tượng tương đồng hay tương phản, hoặc cần so sánh hai đối tượng cùng lúc

– Chỉ ra những điểm giống nhau giữa các đối tượng.

– Dựa vào nội dung cần tìm hiểu, chỉ ra điểm khác biệt giữa các đối tượng.

– Xác định giá trị cụ thể của các đối tượng.

Tham khảo video dưới đây để hiểu hơn về thao tác lập luận so sánh nhé!

THPT Sóc Trăng Send an email
0 13 phút
Đồng nào dưới đây chỉ ra đúng Mục đích của việc văn dụng thao tác lập luận so sánh

Tham khảo ngay hướng dẫnsoạn bài Thao tác lập luận so sánh để có thêm những kiến thức về đặc điểm, vai trò của thao tác so sánh trong bài văn nghị luận, biết cách so sánh tương đồng, tương phản và thấy được cái hay của bài văn có sử dụng so sánh. Qua đó, các em bước đầu có thể biết vận dụng thao tác này trong việc một đoạn văn, bài văn nghị luận.

Với nhữnghướng dẫn chi tiết trả lời câu hỏi sách giáo khoa Ngữ văn 11 tậpdưới đây các emkhông chỉsoạn bài tốtmà cònnắm vững các kiến thức quan trọng của bài họcnày.

Cùng tham khảo…

Bạn đang xem: Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

Đồng nào dưới đây chỉ ra đúng Mục đích của việc văn dụng thao tác lập luận so sánh

Bài viết gần đây
  • Đồng nào dưới đây chỉ ra đúng Mục đích của việc văn dụng thao tác lập luận so sánh

    Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

  • Ý nghĩa chi tiết bát cháo hành của Thị Nở

  • Đồng nào dưới đây chỉ ra đúng Mục đích của việc văn dụng thao tác lập luận so sánh

    Dàn ý cảm nhận đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng

  • Đồng nào dưới đây chỉ ra đúng Mục đích của việc văn dụng thao tác lập luận so sánh

    Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo

Nội dung

  • 1 Soạn bài Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn
    • 1.1 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
    • 1.2 II.Cách so sánh
    • 1.3 III. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh phầnLuyện tập
  • 2 Soạn bài Thao tác lập luận so sánh chi tiết
    • 2.1 I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
    • 2.2 II.Cách so sánh
    • 2.3 III. Soạn bài Thao tác lập luận so sánh phầnLuyện tập
    • 2.4 Kiến thức lí thuyết cơ bản

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh, Ngắn 1

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH.

1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a.
- Đối tượng được so sánh là bài “Văn Chiêu hồn”.
- Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều.

b. Điểm giống và khác nhau giữa hai đối tượng:
- Giống: đều nói về con người.
- Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều bàn về con người ở cõi sống. Chiêu hồnbàn về con người ở cõi chết.

c. Mục đích so sánh trong đoạn trích:
- Làm sáng tỏ vững chắc hơn lập luận của mình.
- Tác giả đi từng bước, đưa dẫn chứng để thuyết phục người đọc:
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm nói về một lớp người.
+ Truyện Kiều nói về một xã hội người.
+ Đến Văn chiêu hồn thì cả loài người lúc sống và lúc chết được bàn tới.
+ Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, ngược lại Chiêu hồn mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai bàn đến: cõi chết.
=> Tác dụng: làm cho ý kiến cụ thể, sinh động, thuyết phục hơn.

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:
- Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
- So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

II. CÁCH SO SÁNH:

1. Tìm hiểu ngữ liệu 1:
a. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố với các quan niệm sau:
- Quan niệm của những người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống của nhân dân được nâng cao.
- Quan niệm của những người hoài cổ cho là chỉ cần trở về với cuộc sống thuần phác trong sạch như xưa thì đời sống của người nông dân được cải thiện.

b. Căn cứ để so sánh: dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong Tp Tắt đèn với các nhân vật của một số TP khác cũng viết về nông thôn thời kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trên.
c. Mục đích so sánh:
+ Là chỉ ra ảo tưởng của 2 quan niệm trên
+ Làm nổi rõ cái đúng của Ngô Tất Tố: người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

LUYỆN TẬP:
Câu 1.
- Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt
+ Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi)
+ Về cương vực lãnh thổ
+ Phong tục tập quán của mỗi nước
+ Anh hùng hào kiệt các triều đại. Nguyên chẳng thua kém gì.

Câu 2.
Từ sự so sánh, chúng ta hiểu được tác giả rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình.
Nó khích lệ tinh thần ý thức dân tộc cho mọi người. Kẻ nào đi ngược lại nhất định sẽ vấp phải thất bại.

Câu 3.
Đoạn trích mở đầu bài Cáo. Nó thể hiện lập trường ý thức dân tộc. Nó là cơ sở của lẽ phải, niềm tin, là chân lý của chính nghĩa. Sức thuyết phục không chỉ ở nội dung mà còn ở hình thức lập luận. Đó là lập luận so sánh. Vừa là so sánh tương đồng và tương phản.

Trắc nghiệm bài Thao tác lập luận so sánh có đáp án

Trang trước Trang sau

Câu 1 : So sánh được hiểu là:

A. So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật hiện tượng ấy.

B. So sánh là chia tách đối tượng thành các yếu tố nhỏ hơn

C. So sánh là để loại bỏ những ý kiến, quan điểm sai

D. So sánh là làm tăng giá trị của cái được so sánh

Hiển thị đáp án

Khái niệm so sánh: So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.

Chọn đáp án : A

Câu 2 : Có hai kiểu so sánh, đó là:

A. So sánh tương đồng

B. So sánh tương cận

C. So sánh tương phản

D. Đáp án A và C

Hiển thị đáp án

Có hai kiểu so sánh: so sánh tương đồng (chỉ ra những nét giống nhau) và so sánh tương phản (chỉ ra những nét khác nhau)

Chọn đáp án : D

Câu 3 : Mục đích của thao tác lập luận so sánh?

A. Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan đối với đối tượng khác

B. Làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

C. Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng

D. Đáp án A và B

Hiển thị đáp án

Mục đích thao tác lập luận so sánh là:

- Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác

- So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục

Chọn đáp án : D

Câu 4 : Đáp án không phải là yêu cầu khi so sánh?

A. So sánh các đối tượng liên quan trên cùng một bình diện, tiêu chí nhất định

B. Chỉ ra điểm giống, điểm khác

C. Chia tách đối tượng thành các yêu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định

D. Nêu bật được đặc trưng của đối tượng cần bàn bạc

Hiển thị đáp án

Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh:

- So sánh các đối tượng liên quan trên cùng một bình diện, tiêu chí nhất định

- Chỉ ra điểm giống, khác nhau

- Nêu bật được đặc trưng đối tượng cần bàn bạc

Chọn đáp án : C

Câu 5 : Đáp án không phải các cách so sánh?

A. Đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất

B. So sánh tương đồng

C. So sánh tương phản

D. So sánh các yếu tố trong nội bộ đối tượng

Hiển thị đáp án

Các cách so sánh:

- So sánh tương đồng, so sánh tương phản

- So sánh các yếu tố trong nội bộ đối tượng

Chọn đáp án : A

Câu 6 : Hãy sắp xếp lại trình tự thao tác lập luận so sánh:

A. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng

B. Xác định nội dung, đối tượng

C. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất

D. Xác định mục đích so sánh

Hiển thị đáp án

Trình tự so sánh:

- Xác định nội dung, đối tượng

- Xác định mục đích so sánh

- Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất

- Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng

Câu 7 : Nối nội dung cột A với cột B cho thích hợp:

A. Giải thích

B. Phân tích

C. Chứng minh

D. So sánh

E. Bình luận

F. Bác bỏ

1. là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu vào xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

2. bàn bạc, đánh giá, nhận xét về một vấn đề.

3. trao đổi, tranh luận ý kiến được cho là sai.

4. là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người đó hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

5. dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng to đối tượng.

6. đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.

Hiển thị đáp án

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận:

- Giải thích: là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người đó hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

- Phân tích: là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu vào xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

- Chứng minh: dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng to đối tượng.

- Bình luận: bàn bạc, đánh giá, nhận xét về một vấn đề.

- Bác bỏ: trao đổi, tranh luận ý kiến được cho là sai.

- So sánh: là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để thấy được sự giống và khác nhau giữa hai sự vật, hiện tượng ấy.

Câu 8 : So sánh là bàn bạc, đánh giá, nhận xét về 1 vấn đề, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 9 : Trong phép lập luận so sánh, trình tự sau đúng hay sai ?

1. Xác định nội dung, đối tượng

2. Xác định mục đích so sánh

3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất

4. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng

A. Đúng

B. Sai

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Xem thêm các Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Trang trước Trang sau

Trắc nghiệm bài Lập luận trong văn nghị luận có đáp án

Trang trước Trang sau

Câu 1 : Cách giải thích nào đúng về khái niệm lập luận ?

A. Việc đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) muốn đạt tới.

B. Việc chứng minh, giải thích nhằm làm sáng tỏ một điều gì đó để thuyết phục người nghe (đọc) tin và làm theo điều mình nói (viết).

C. Cách nêu dẫn chứng khi trình bày một vấn đề nhằm thuyết phục người nghe (đọc) về một việc, một vấn đề nào đó.

D. Cả A và C.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 2 : Mục đích của lập luận là gì?

A. Dẫn dắt

B. Thuyết phục

C. Giới thiệu

D. Cả A và B

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 3 : Dòng nào nêu không đúng mục đích chính của lập luận trong văn nghị luận?

A. Lập luận nhằm đưa đến một tư tưởng.

B. Lập luận nhằm đưa đến một quan điểm.

C. Lập luận nhằm đưa đến một thái độ.

D. Lập luận nhằm đưa đến một tình cảm.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Câu 4 : Dòng nào nêu không đúng việc cần phải làm khi xây dựng một lập luận?

A. Xác định, đề xuất luận điểm chính xác, minh bạch, sâu sắc.

B. Tìm cách thuyết phục (bằng các luận cứ).

C. Sử dụng các từ, câu chọn lọc, đích đáng.

D. Vận dụng phương pháp lập luận hợp lí.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 5 : Câu nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận điểm ?

A. Ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người viết trong bài văn nghị luận.

B. Những cách thức thể hiện sự tìm tòi, phân tích riêng của người viết trong bài văn nghị luận.

C. Chủ đề được nêu ra để nghị luận.

D. Vấn đề được nêu ra để nghị luận

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 6 : Trong bài nghị luận Chữ ta (Ngữ văn 10, tr. 110), đâu là luận điểm cơ bản?

A. Tiếng nước ngoài (tiếng Anh) đang lấn lướt tiếng Việt trong các bảng quảng cáo ở nước ta; tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.

B. Ở một nền kinh tế phát triển như Hàn Quốc, người ta cũng quảng cáo, nhưng không bao giờ để tiếng nước ngoài lấn lướt tiếng Hàn.

C. Báo chí ở Hàn Quốc khi phát hành ở nước ngoài thì dùng tiếng nước ngoài, in rất đẹp, nhưng báo phát hành ở trong nước, dùng rất cân nhắc.

D. Cần học tập, suy ngẫm về thái độ tự trọng của một quốc gia, khi mở cửa giao lưu với bên ngoài.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : A

Câu 7 : Dòng nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận cứ ?

A. Các bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề.

B. Các lí lẽ, bằng chứng đưa ra để thuyết phục người đọc.

C. Các lí lẽ đưa ra để thuyết phục người đọc, người nghe.

D. Các sự thật được đưa ra để thuyết phục người đọc.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : B

Câu 8 : Dòng nào định nghĩa đúng về việc lựa chọn phương pháp lập luận?

A. Cách nêu và giải quyết vấn đề thông qua một hệ thống luận điểm, luận cứ sao cho thuyết phục.

B. Cách thức chọn lí lẽ làm cơ sở cho các ý kiến của mình thêm vững chắc.

C. Cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết phục.

D. Cách thức chọn và phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề được nêu ra trong bài văn.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 9 : Dòng nào nói đúng về phương pháp lập luận của Hữu Thọ trong bài Chữ ta ?

A. Phương pháp diễn dịch và quan hệ điều kiện – kết quả.

B. Phương pháp diễn dịch và quan hệ nhân – quả.

C. Phương pháp quy nạp và so sánh đối lập.

D. Phương pháp quy nạp và so sánh tương đồng.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : C

Câu 10 : Dòng nào không nêu đúng các luận cứ cho luận điểm: Sách đem lại cho ta nhiều điều bổ ích ?

A. Nâng cao tầm hiểu biết về tự nhiên và xã hội.

B. Người đọc tự khám phá bản thân mình.

C. Chắp cánh cho ước mơ, sáng tạo và giúp việc diễn đạt tốt hơn.

D. Mang lại cho con người nguồn lợi về cả vật chất lẫn tinh thần.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án : D

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Trang trước Trang sau

Soạn văn 11: Thao tác lập luận so sánh

  • Soạn bài Thao tác lập luận so sánh
    • I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh
    • II. Cách so sánh
    • III. Luyện tập

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh

Đọc đoạn trích trong SGK và thực hiện yêu cầu:

1.

  • Đối tượng được so sánh là bài “Văn Chiêu hồn”.
  • Đối tượng so sánh là Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm và Truyện Kiều.

2.

  • Giống: Đều nói về con người.
  • Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm bàn đến một hạng người, Truyện Kiều nói đến cả xã hội loài người. Chiêu hồn nói đến con người trong từng giới, từng loài.

3.

  • Làm sáng tỏ lập luận của tác giả.
  • So sánh giúp cho ý kiến của tác giả trở nên cụ thể, thuyết phục hơn.

4.

  • Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác.
  • So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

II. Cách so sánh

Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:

1. Nguyễn Tuân đã so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất Tố trong Tắt đền với quan niệm: “Người ta bàn cải lương hương ẩm, người ta xoa xoa mà ngư tiều tiều canh canh mục mục”. Quan niệm trên cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục, trở về cuộc sống thuần phác.

2. Căn cứ để so sánh quan niệm “soi đường” trên là dựa vào sự phát triển tính cách, hành động của nhân vật trong tác phẩm.

3. Mục đích của so sánh:

Phê phán sự ảo tượng của quan niệm trên. Đồng thời khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại những kẻ bóc lột mình, áp bức mình.

4. Ví dụ như trong đoạn trích của Nguyễn Tuân:

- Đối tượng được so sánh có mối liên quan về một mặt, phương diện: quan điểm “soi đường”.

- So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng: nội dung tác phẩm.

- Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật, sự việc, hiện tượng… được chính xác, sâu sắc hơn: Khẳng định tính đúng đắn trong quan niệm của Ngô Tất Tố.

Tổng kết:

- Mục đích của so sánh là làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.

- Khi so sánh, phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến, quan điểm của người nói (người viết).

III. Luyện tập

1.

- Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên các mặt:

  • Văn hiến (văn hoá và người tài giỏi)
  • Cương vực lãnh thổ
  • Phong tục tập quán của mỗi nước
  • Anh hùng hào kiệt các triều đại.

2.

Từ sự so sánh, có thể rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình.

3.

Đoạn trích có tính thuyết phục cao. Đoạn mở đầu có ý nghĩa giống như lời tuyên ngôn độc lập. Nguyễn Trãi đã khẳng định sự tồn tại độc lập của dân tộc là một một chân lý khách quan, vốn có.