Đường sắt cát linh hà đông khởi công năm nào năm 2024

Sáng nay, 6.11, Phó thủ tướng Lê Văn Thành đã chứng kiến thời khắc Bộ GTVT bàn giao dự án Cát Linh - Hà Đông cho TP.Hà Nội.

Sau 10 năm chờ đợi, 4 lần lỡ hẹn, dự án đường sắt đô thị thí điểm đầu tiên của Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông, đón thời khắc lịch sử khi chính thức vận hành, khai thác. Ngay trong ngày, dự án sẽ chính thức được khai thác thương mại, chở khách.

Trải nghiệm Hà Nội miễn phí qua khung cửa tàu Cát Linh – Hà Đông

Đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông là một trong 8 tuyến đường sắt đô thị theo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải [GTVT] thủ đô Hà Nội đến năm 2020, 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Đây là công trình đường sắt đô thị thí điểm đầu tiên được Bộ GTVT phê duyệt năm 2008 và phê duyệt điều chỉnh vào năm 2016.

Dự án Cát Linh - Hà Đông đã được bàn giao cho TP.Hà Nội khai thác từ sáng nay 6.11

Đậu tiến đạt

Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông do Ban Quản lý dự án đường sắt, Bộ GTVT làm chủ đầu tư, được khởi công từ tháng 10.2011. Tổng mức đầu tư dự án hơn 18.000 tỉ đồng, vay ODA của Trung Quốc theo Hiệp định khung ký ngày 30.5.2008 giữa hai chính phủ Việt Nam - Trung Quốc và vốn đối ứng trong nước. Tổng thầu EPC thi công dự án là Công ty TNHH Tập đoàn Cục 6 Đường sắt Trung Quốc, tư vấn giám sát thi công là Công ty TNHH GSXD Viện nghiên cứu thiết kế công trình đường sắt Bắc Kinh.

Theo lãnh đạo TP.Hà Nội, ưu việt của đường sắt đô thị là phương tiện vận chuyển lớn, tốc độ cao. So với các phương tiện chở khách khác đi từ Cát Linh tới Hà Đông hết 45 phút thì đường sắt đô thị chỉ hơn 20 phút, điều này có ý nghĩa rất lớn cho giao thông đô thị thủ đô. Đây là tuyến đường sắt xuyên tâm và vô cùng quan trọng, tương lai sẽ kết nối với Xuân Mai.

Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông và Phó chủ tịch UBND TP.Hà Nội Dương Đức Tuấn ký biên bản bàn giao

Đậu tiến đạt

Đây là dự án lịch sử của Hà Nội, là dự án đường sắt đô thị đầu tiên của Việt Nam được vận hành khai thác.

Trong 6 tháng đầu, dự án sẽ vận hành cơ bản 6 đoàn tàu không ngừng, thời gian giãn cách là 15 phút; trong 6 tháng tiếp theo vận hành 9 đoàn với thời gian giãn cách là 6 phút. Hà Nội sẽ khai thác toàn bộ 13 đoàn tàu dựa trên căn cứ vào lưu lượng hành khách.

Bộ GTVT cho biết, dự án được thiết kế theo tiêu chuẩn đường sắt đôi, khổ 1435 mm; tốc độ tối đa 80 km/giờ, tốc độ khai thác là 35 km/giờ, thời gian chạy tàu từ Cát Linh đến Hà Đông [hoặc ngược lại] là 23,63 phút.

Khi đưa vào khai thác thương mại, dự án sẽ hoạt động liên tục từ 5 giờ 23 phút hàng ngày. Khung giờ cao điểm, các đoàn tàu chạy giãn cách với tần suất 6 phút có một đoàn tàu cập ga với sức chở tối đa 960 người/đoàn. Trong giờ bình thường, tàu được khai thác 10 phút/chuyến. Lưu lượng vận chuyển tối đa đạt 1,02 triệu người/ngày.

Tuyến 2A Cát Linh - Hà Đông do Bộ Giao thông Vận tải làm Chủ đầu tư. Tuyến có chiều dài 13.1 km, được khởi công xây dựng vào ngày 10/10/2011 và dự kiến hoàn thành công tác xây dựng vào 30.9.2017, đưa vào vận hành thương mại trong Quý I/2018.

Tuyến Cát Linh - Hà Đông là tuyến số 3 trong hệ thống đường sắt đô thị Hà Nội, và là tuyến thứ hai của dự án được đề xuất, sau tuyến Yên Viên - Ngọc Hồi, trong số 8 tuyến được quy hoạch. Tuyến này được đầu tư xây dựng bằng vốn vay ODA của Trung Quốc, ký năm 2008. Dự án có tổng mức đầu tư 552,86 triệu USD vào năm 2008 trong đó vốn của Chính phủ Việt Nam là 133,86 triệu USD. Thêm vào đó là nguồn vốn vay ưu đãi của Trung Quốc 419 triệu USD. Tổng mức đầu tư sau điều chỉnh là 886 triệu USD, đội vốn 250 triệu USD.

Tuyến 2A: Cát Linh - Hà Đông sẽ có 13 đoàn tàu [52 toa xe] với 4 toa xe/đoàn tàu. Chiều dài đoàn tàu 79 m, chiều cao toa tàu tính từ mặt ray đến đỉnh tàu 3,8 m, độ rộng lớn nhất toa tàu 2,8 m, tốc độ tối đa 80 km/giờ, tốc độ khai thác trung bình ≥ 35 km/giờ. Năng lực vận chuyển tối đa khoảng 28.500 hành khách/giờ/hướng. Điểm đầu của Tuyến tại nút giao cắt đường Cát Linh - Giảng Võ, đi theo đường Hào Nam, qua phố Hoàng Cầu tới đường Láng, sau đó chạy ngang qua sông Tô lịch, chạy dọc theo trục đường Nguyễn Trãi - Trần Phú - Quang Trung và kết thúc tại ga Bến xe Yên Nghĩa. Dự án gồm 12 nhà ga: Cát Linh, La Thành, Thái Hà, Láng, Thượng Đình, Vành đai 3, Phùng Khoang, Văn Quán, Hà Đông [bến xe Hà Đông cũ], La Khê, Văn Khê, Yên Nghĩa [bến xe khách Yên Nghĩa]. Tuyến 2A Cát Linh - Hà Đông được trang bị 13 đoàn tàu với công nghệ hiện đại. Đoàn tàu chạy bằng điện với hệ thống cung cấp điện từ Ray thứ 3, có an toàn và ổn định cao cũng như đảm bảo mỹ quan đô thị. Đoàn tàu là loại có cabin lái hai chiều và hoàn toàn có thể đổi chiều ở cả hai đầu của đoàn tàu. Chiều dài trung bình toa xe sẽ là khoảng 20 m với 4 cửa bên [mỗi phía] cho một toa xe. Tốc độ tối đa của đoàn tàu khi vận hành là 80 km/h. Mỗi đoàn tàu có thể chuyên chở tối đa khoảng 1000 hành khách [theo tiêu chuẩn châu Âu 6 hành khách/m²]. Khổ ray tiêu chuẩn 1435mm, sử dụng công nghệ hàn liền để đảm bảo tốc độ chạy tàu cao, chống ồn, chống rung, được lắp đặt các thiết bị chống trật bánh tàu. Depot của Tuyến Metro Cát Linh - Hà Đông được đặt tại phường Phú Lương, quận Hà Đông với diện tích khoảng 19.6 ha, bao gồm các hạng mục chính như: Trung tâm điều hành vận tải OCC, xưởng bảo trì đoàn tàu, bãi tập kết tàu, bãi thử tàu, tòa nhà hành chính, trung tâm đào tạo, nhà kho,...

Đường sắt Cát Linh

Giới thiệu về tàu điện Cát Linh Hà Đông Mỗi đoàn gồm 4 toa, tốc độ 80km/h, tốc độ khai thác 35km/h, có sức chở tối đa 960 người/đoàn. Thời gian đoàn tàu di chuyển trên toàn tuyến hết hơn 23 phút. Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông là hệ thống tàu điện đầu tiên tại Hà Nội.

Đường sắt Cát Linh đội vốn bao nhiêu lần?

VOV.VN - Qua 5 đời Bộ trưởng, 13 năm dai dẳng với 12 lần trễ hẹn và kỷ lục về "đội vốn", dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông cuối cùng cũng chính thức được đưa vào vận hành từ ngày 6/11/2021.

Tuyến đường sắt Cát Linh

Dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông có tổng chiều dài tuyến chính 13,05 km, toàn bộ đi trên cao [điểm đầu là ga Cát Linh, điểm cuối là ga Yên Nghĩa với 12 ga trên cao].

Dự án Cát Linh

Theo Bộ Giao thông vận tải, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông có tổng mức đầu tư hơn 18.001 tỉ đồng [tương đương 868,04 triệu USD]. Trong đó, vốn vay Trung Quốc là 13.867 tỉ đồng [tương đương 669,62 triệu USD], vốn đối ứng là 198,42 triệu USD [tương đương 4.134 tỉ đồng].

Chủ Đề