Em hay vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính điện tử

Ma Kết

- Cấu trúc tổng quát của máy tính bao gồm: bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, thiết bị ra.

- Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính:

Su kem

Sơ đồ cấu trúc tổng quát một máy tính

Đen2017

Trong //vndoc.com/giai-bai-tap-sgk-tin-hoc-10-bai-3-151289 có lời giải chi tiết này bạn

0 Trả lời 16/08/21

    Viết chương trình [cụ thể là pascal] để tính [Tin học - Lớp 8]

    2 trả lời

    Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó [Tin học - Lớp 8]

    3 trả lời

    Đâu là tab đang mở [Tin học - Lớp 3]

    6 trả lời

    Giải thích [Tin học - Lớp 3]

    3 trả lời

    Chức năng của google [Tin học - Lớp 3]

    8 trả lời

    2701 MB bằng bao nhiêu GB [Tin học - Lớp 7]

    4 trả lời

    Bé Nghệ là một học sinh lớp 2 [Tin học - Lớp 9]

    1 trả lời

    Bài tập và thực hành 2: Làm quen với máy tính – Câu 2 trang 28 SGK Tin học 10. Hãy giới thiệu và vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính.

    Hãy giới thiệu và vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính.

    Trả lời

    Sơ đồ cấu trúc tổng quát một máy tính

    Hãy giới thiệu và vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính.

    Đề bài

    Hãy giới thiệu và vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính.

    Lời giải chi tiết

    - Cấu trúc tổng quát của máy tính bao gồm: bộ nhớ ngoài, bộ nhớ trong, bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào, thiết bị ra.

    - Sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính: 

    Loigiaihay.com

    Câu hỏi: Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính.

    Trả lời:

    Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức về sơ đồ cấu trúc máy tính nhé!

    1. Máy vi tính là gì? Cấu tạo của máy vi tính gồm những gì?

    - Máy vi tính là1 hệ thống xử lýđa năng, có thể nhận thông tin từ người dùng thông qua bàn phím, chuộtđể nhập liệu; có thể từ đĩa cứng, USB, CD hay từ mạng [qua modem, card mạng] và xử lý nó. Sau khiđã xử lý, thông tinđược hiển thị cho người sử dụng xem trên màn hình,được lưu trữ trên thiết bị hay gởiđến cho aiđó trên mạng.

    2. Sơ đồ cấu trúc của máy tính

    Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra [thường được gọi chung là thiết bị vào/ra]. Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ

    a. Bộ xử lý trung tâm CPU

    - CPUviết tắt của chữCentral Processing Unit, tạm dịch là bộ xử lý trung tâm, là các mạch điện tử trong một máy tính, thực hiện các câu lệnh của chương trình máy tính bằng cách thực hiện các phép tính số học, logic, so sánh và các hoạt động nhập/xuất dữ liệu cơ bản do mã lệnh chỉ ra.

    -CPU được tạo thành từ hàng triệu bóng bán dẫn được sắp xếp cùng nhau trên một bảng mạch nhỏ. Ví dụ, bộ vi xử lý Intel Pentium có 3,3 triệu thành phần bóng bán dẫn và thực hiện khoảng 188 triệu lệnh mỗi giây. Cấu tạo của một CPU máy tính sẽ bao gồm 3 phần. Cụ thể:

    + Bộ điều khiển [CU - Control Unit]

    +Khối tính toán [ALU]

    +Các thanh ghi

    - Tốc độ xử lý CPU:Tốc độ xử lý CPU là tần số tính toán và làm việc của CPU được đo bằng đơn vị GHz hoăc MHz.Tốc độ xung nhịp cao hơn đồng nghĩa là CPU nhanh hơn. Tuy nhiên, có rất nhiều yếu tố khác tác động.

    b. Thiết bị đầu vào

    - Trongđiện toán,thiết bị đầu vàolà một thiết bị được sử dụng để cung cấp dữ liệu và tín hiệu điều khiển cho một hệ thống xử lý thông tin nhưmáy tínhhoặc các thiết bị thông tin.

    - Các loại thiết bị đầu vào:

    - Thiết bị chuyển đổi âm thanh

    - Bàn phím

    - Thiết bị trỏ

    - Máy quét scanner

    - …..

    c. Bộ nhớ ngoài

    - Bộ nhớ ngoài hay còn được gọi là bộ nhớ thứ cấp hoặc ổ cứng gắn ngoài, thường nằm trong một thiết bị lưu trữ riêng biệt như ổ đĩa cứng thể rắn, đĩa CD/DVD. Bộ nhớ này có thể tháo rời đồng nghĩa cũng có thể sử dụng cho các máy tính khác. → Phương pháp lưu trữ dữ liệu khác với bộ nhớ trong.

    - Bộ nhớ ngoài bao gồm:

    + Bộ nhớ từ

    + Đĩa cứng, đĩa mềm

    + Các loại trống từ, băng từ

    + Đĩa CD

    + Thiết bị nhớ flaѕh [USB]

    + Ổ ᴄứng SSDD

    d. Bộ nhớ trong

    - Bộ nhớ trong [Internal Memory] là khái niệm chỉ các loại bộ nhớ được lắp đặt sẵn và sử dụng trong các thiết bị như máy tính, điện thoại haymáy tính bảng. Bộ nhớ trong thường có 2 loại chính: Bộ nhớ chính [RAM, ROM] và bộ nhớ đệm [Cache].

    - Các thành phần của bộ nhớ trong

    + RAM [Random Access Memory]: RAM còn có tên gọi khác là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên. Nó giúp lưu trữ dữ liệu tạm thời của các chương trình đang hoạt động để CPU có thể nhanh chóng truy xuất và xử lý.

    +ROM[Read-only Memory] là bộ nhớ chỉ đọc, là loại bộ nhớ được lưu từ trước, chứa hệ điều hành và các ứng dụng giúp thiết bị có thể khởi động. Đây cũng là loại bộ nhớ giúp bạn lưu trữ các dữ liệu cá nhân.

    +Bộ nhớ đệm [Cache Memory]

    - Bộ nhớ Cache là một thành phần của bộ nhớ trong giúp lưu trữ các dữ liệu, thông tin được sử dụng thường xuyên để CPU truy cập với tốc độ nhanh hơn trong tương lai.Cache của máy tính hiện đại, điện thoại, máy tính bảng thường nằm trong CPU và thường được chia thành nhiều lớp với tốc độ tăng dần: L1, L2, L3 và L4.

    e. Thiết bị ra

    - Thiết bị đầu ralà một bộ của thiết bịphần cứngmáy tính được sử dụng để hiển thị kết quả của một quá trình xử lý dữ liệu được thực hiện bởi một hệ thống xử lý thông tin [chẳng hạn như mộtmáy tính] và chuyển đổi thông tin điện tử này thành một dạng màcon ngườicó thể đọc được.

    - Một thiết bị đầu ra là bất kỳ thiết bị ngoại vi mà nhận dữ liệu từ một máy tính, thường là để trưng bày, chiếu, hoặc tái tạo vật lý.

    - Một số thiết bị đầu ra:máy in, màn hình, máy chiếu, loa,....

    Video liên quan

    Chủ Đề