Em hiểu thế nào về cụm từ người đồng mình

- Giải nghĩa cụm từ “người đồng mình”. - Qua hai câu thơ của đoạn trích: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói”. Em hãy cho biết người đồng mình sống ở vùng nào và đặc điểm của hoàn cảnh sống ở đó ra sao?


Câu 3: Có mấy lần cụm từ "người đồng mình" được nhắc lại trong bài thơ Nói với con của Y Phương? Việc nhắc lại đó có ý nghĩa gì?


  • Người đồng mình: Người vùng mình, người miền mình; người cùng sống trên một miền đất, cùng quê hương, cùng một dân tộc.
  • Cụm từ người đồng mình được nhắc lại nhiều lần trong bài thơ như nhấn mạnh niềm tự hào, lòng yêu thương dành cho những người con của quê hương, dân tộc. Tự hào về những người lao động tài hoa, dung dị, có ý chí vươn lên trong cuộc sống và nghĩa tình chung thủy với quê hương. Tình yêu quê hương và lớn lao hơn là tình yêu đất nước được người cha nuôi dưỡng cho đứa con thật đáng quý biết bao.


Trắc nghiệm ngữ văn 9: bài Nói với con

Em hiểu thế nào về cụm từ người đồng mình
Nghị luận về hộp bút Nghị luận về hộp bút  (Ngữ văn - Lớp 9)

Em hiểu thế nào về cụm từ người đồng mình

1 trả lời

Thuyết minh về cái máy tính  (Ngữ văn - Lớp 8)

2 trả lời

Viết đoạn văn thuyết mình về cái cốc  (Ngữ văn - Lớp 8)

1 trả lời

Tìm các thành ngữ đồng nghĩa (Ngữ văn - Lớp 7)

2 trả lời

Miêu tả về ngôi làng  (Ngữ văn - Lớp 6)

3 trả lời

Em hiểu thế nào về cụm từ người đồng mình

200 điểm

lylylinh87

Em hiểu cụm từ “người đồng mình” trong câu. thơ “Người đồng mình yêu lắm con ơi” là gì? Mở đầu một sáng tác của mình nhà thơ Y Phương viết: “Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken

câu. hát...”

Tổng hợp câu trả lời (1)

Giải thích cụm từ “người đồng mình”: Nghĩa của cụm từ “người đồng mình”: Người vùng mình, miền mình, chỉ những người sống trong cùng một vùng, một địa phương.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Câu 4: Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9, Từ hiểu biết của mình về hai tác phẩm, ghi lại suy ngầm của em về tình cảm gia đình (không quá 5 dòng).
  • Làm nên sức hấp dẫn của truyện truyền kì là những yếu tố kì ảo. Nêu 2 chi tiết kì ảo trong Chuyện người con gái Nam Xương. Dưới đây là một đoạn trong “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) ...“Đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: - Kẻ bạc mệnh này thân phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đầu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.” (Theo Ngữ văn 9, tập một)
  • Biện pháp tu từ trong Khổ 1 Đồng chí?
  • Phân tích nhân vật ông Sáu sau những ngày ở chiến khu
  • Trong bức thư gửi thầy Hiệu trưởng ngôi trường con trai mình đang học, Tổng thống Abraham Lincoln có viết: Xin hãy giúp cho cháu thấy được thế giới kì diệu của sách. Nhưng cũng hãy cho cháu có đủ thời gian lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn muôn thuở của cuộc sống. Trình bày suy nghĩ của em về thế giới kì diệu của sách.
  • Cảm nhận của em về đoạn ông Hai trò chuyện với đứa con út
  • C1 : bài thơ : "Đoàn thuyền đánh cá " được triển khai theo trình tự nào? Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì ? sử dụng biện pháp nào ?tác dụng của biện pháp nghệ thuật đấy ? C2 : điểm nhìn của tác giả khi miêu tả từ lại trong câu : "Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi "có ý nghĩa gì ? + "Câu hát căng buồm cùng gió khơi" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? em hiểu gì về động từ "Câu hát căng buồm" + Câu thơ : "Câu hát căng buồm cùng gió khơi " có những sự vật nào liên kết với nhau ? cảm nhận của em về những sự thật đó? Ai giúp vs mih rất cần gấp ai bt giải vào giải hộ , thank you
  • Nêu phương thức biểu đạt và nội dung chính của 6 câu cuối của bài cảnh ngày xuân?
  • Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Đá san hô kê lên thành sân khấu Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ Chẳng phông màn nào chịu nổi gió Trường Sa (…) Những giai điệu ngang tàng như gió biển Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời… (Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo, Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, Nxb Tác phẩm mới, 1985)
  • Nhân vật văn học là gì

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

- "Người đồng mình": Tác giả không dùng từ đồng bào mà lại từ “đồng mình” để nói về một cách nói mộc mạc, giản dị, độc đáo, đồng mình là chỉ những người ở cùng một vùng, cùng cày cấy trên một cánh đồng, cùng sống trong một miền.

- Vì: tình cảm cha mẹ, tình yêu đôi lứa, tất cả đều bắt nguồn từ tình yêu quê hương đất nước, tình yêu của một đôi trai gái được đánh dấu bằng một ngày trọng đại, con được ra đời từ tình yêu của quê hương, quê hương đã che chở, đã cho con những ngày tháng đầu khi con cất tiếng khóc chào đời