Giáo an luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

NS: 3.3.2011
ND: 7.3.2011 Tiết 100: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được:
 KT: - Phương pháp lập luận chứng minh.
 - Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
 KN: Nâng cao, luyện kĩ năng viết văn chứng minh.
 TĐ[ GD KNS]: Có ý thức về tầm quan trọng của phương pháp, thao tác viết đoạn văn chứng minh .
II.Chuẩn bị:
 GV: bài soạn, bảng phụ.
 HS: bài soạn.
III.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra và nhận xét về việc chuẩn bị bài mới sau khi LPHT báo cáo.
IV.Tiến trình dạy học: 
Nội dung 
Đề: 
 Trong bài "Ý nghĩa văn chương" HT viết: "Văn chương gâysẵn có". Hãy chứng minh ý kiến trên. 
* Có 2 luận điểm chính: 
- V/c gây cho takhông có.
- V/c luyện những tình cảm..
* Viết đoạn văn:
a, Chứng minh luận điểm 1:
b, Chứng minh luận điểm 2:
Hoạt động của GV:
GV giới thiệu bài...
HĐ1: Nhắc lại yêu cầu viết một đoạn văn chứng minh.
*Lưu ý: Đoạn văn không tồn tại độc lập, riêng biệt mà chỉ là một bộ phận của bài văn. Vì vậy khi tập viết một đoạn văn, cần phải hình dung đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào của bài văn mới có thế viết được thành phần chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
- Các lý lẽ hoặc dẫn chứng phải được sắp xếp cho hợp lý để quá trình lập luận chứng minh thực sự rõ ràng, mạch lạc.
HĐ2: Hướng dẫn viết đoạn cho đề bài 2,3 và đề 4
Ghi đề
- Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? [ 1 vấn đề của văn chương]
- Mục đích chung của vấn đề NL đó hướng tới ai? hướng tới điều gì?
[ Hướng tới người đọc, thuyết phục họ về tác dụng to lớn và lâu bền của vc.]
- Mục đích cụ thể cần đạt của bài viết này là gì?
[ Bằng những dc trong các tp vc người viết cần làm sáng tỏ tính đúng đắn ý kiến của HT về công dụng của vc]
- Với vấn đề ấy trong phần TB cần phát triển thành mấy luận điểm? Đó là những luận điểm gì?
 HĐ3: HS trình bày đoạn văn chứng minh trước lớp.
- Mỗi nhóm, tổ cử HS trình bày.
- Tổ này trình bày, đại diện tổ khác nhận xét, sửa chữa.
- Tất cả các tổ đều thực hiện.
- GV theo dõi nhận xét.
[về phần lập luận, về vị trí đoạn văn trong bài như vậy đã phù hợp chưa, đã có luận điểm hay chưa?]
- Nhận xét, sửa chữa những chỗ cần thiết, ghi điểm cho những HS viết đúng yêu cầu, hay ... 
- GV thu thêm1 số bài để đọc, rồi nhận xét, sửa chữa.
- GV đọc một số đoạn văn mẫu -> HS nghe, học tập cách viết.
- Cuối giờ GV nhận xét, đánh giá, RKN về phương pháp viết đoạn văn chứng minh và hướng dẫn cụ thể cách khắc phục những sai sót trong quá trình luyện tập trên lớp.
* HĐ4: Ghép nối các đoạn văn, viết thêm những câu liên kết đoạn. Viết MB,KB ghép với đoạn đã viết thành bài hoàn chỉnh.
Hoạt động của HS:
HĐ1
HS nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn chứng minh. Dàn bài bài văn lập luận CM
HĐ2:
Đọc đề
Trả lời 
Hoàn chỉnh lại đoạn văn theo hướng dẫn
HĐ3:
HS hoạt động theo tổ, nhóm
Trình bày theo yêu cầu đã hướng dẫn trước chuẩn bị ở nhà 
Đọc đoạn văn cho các bạn trong nhóm nghe và góp ý sửa chữa 
Nhân xét theo từng nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày.
Lắng nghe, nhận xét RKN
HĐ4:
V. Hướng dẫn tự học:
 1/ Bài vừa học: - Nắm chắt cách viết đoạn văn chứng minh.
 -Luyện viết đoạn văn chứng minh với đề 4/ sgk-65 .
 2/ Bài sắp học: Ôn tập văn nghị luận.
 - Ôn lại: VB tự sự, trữ tình, tục ngữ.
 - Đọc, điền vào bảng kê mẫu SGK.
 - Kẻ bảng vào vở học. 
*Bổ sung: 

     Mỗi người trong cộng đồng ai cũng muốn có sức khỏe dồi dào, người thân không ốm đau, láng giềng yên ổn nhưng do nếp sống nếp nghĩ quen thuộc của một số ít người mà còn hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng. Thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước không cho phép người dân cứ tiếp tục lối sống, nếp nghĩ như thế. Hãy khắc phục nó bằng mọi cách có thể. Mỗi người chúng ta hãy sống thật tốt đẹp, giữ gìn vệ sinh ở bất kì nơi đâu, trong nhà hay ngoài ngõ, trên cạn hay dưới sông để tạo môi trường sống trong lành cho cả mình và mọi người, để có điều kiện cống hiến nhiều nhất cho đất nước. Đứng trước xu thế hội nhập ngày nay, làm thế nào để vươn ra biển lớn, để hòa nhập cùng với bạn bè ở bốn phương. Thiết nghĩ, cần nhất là một gương mặt, một diện mạo mới của đất nước. Một con đường sạch đẹp ở thành phố luôn tạo cho mọi người, nhất là các khách du lịch quốc tế một cảm giác thoải mái. Hãy làm cho mình đẹp hơn dưới con mắt của mọi người, đừng vì những thói quen xấu của cá nhân như vứt rác bừa bãi gây ảnh hưởng đến mọi người. Hãy chấm dứt những hành vi kém văn hóa ấy để làm cho cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. Và hãy sống theo tinh thần cao đẹp: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”.

* Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”, “ Uống nước nhớ nguồn ”

I. Tìm hiểu đề và tìm ý

  • Thể loại : Nghị luận CM
  • ND : Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình hưởng

+ Diễn giải nghĩa của 2 câu TN :

  • Nghĩa đen
  • Nghĩa bóng : Lòng biết ơn

+ Những biểu hiện trong cuộc sống: Biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên; Biết ơn những người đã giúp đỡ mình; Biết ơn anh hùng dân tộc, những chiến sĩ, người có công với đất nước…

III. Dàn ý

  1. MB
  2. TB
  • Từ xưa, DTVN đã luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn
  • Đến nay đạo lý ấy vẫn được những con người thời đại tiếp tục phát huy.

3. KB

IV. Viết đoạn văn

 

1. Viết, nói trước tổ

 

 

mình viết trước tổ

  • GV yêu cầu HS trong tổ nhận xét góp ý đoạn văn cho từng bạn -> Chọn 1 đoạn văn hay nhất tổ, viết lại nếu cần để trình bày trước lớp.
  • GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên trình bày đoạn văn.
  • GV yêu cầu cả lớp nhận xét
  • GV nhận xét, đánh giá -> rút kinh nghiệm

 

 

 

2. Viết, nói trước lớp

  1. Hoạt động vận dụng:

Viết đoạn văn 3 câu chủ đề tự chọn, chứng minh một vấn đề nào đó.

4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
  • Sửa chữa và hoàn thành các đoạn văn, viết thành bài hoàn chỉnh
  • Chuẩn bị : Đức tính giản dị của Bác Hồ: đọc kĩ vb nhiều lần, đọc chú thích, chuẩn bị phần tác giả tác phẩm trình bày trước lớp, tìm hệ thống luận điểm, luận cứ và cách lập luận của bài văn. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

GIÁO ÁN CHUẨN KIẾN THỨC MẪU 2 CỘT

Tiết 100                       LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

A-MỤC TIÊU BÀI DẠY

-Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

-Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.

-Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.

B-CHUẨN BỊ:

Các bài văn mẫu, dàn bài

HS chuẩn bị ở nhà

C-  PHƯƠNG PHÁP

 Thuyết trình, phát vấn, nhóm, tích hợp bộ môn

D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

   Em hãy nêu dàn ý của bài lập luận chứng minh ?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò

Nội dung kiến thức

 

-Gv: hướng dẫn học sinh qui trình xây dựng một đoạn văn.

 

 

 

 

 

 

 

-Gv hướng dẫn h.s cách viết một đoạn văn với một đề tài đã cho- Chọn đề 3 sgk .H.s đọc đề bài.

-Để viết được đoạn văn này, điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? [Xác định luận điểm cho đoạn văn].

Vậy luận điểm của đoạn văn này là gì ?

-Em dự định sẽ triển khai đv theo cách nào ? [Triển khai theo cách  diễn dịch].

-Thế nào là diễn dịch ? [Nêu luận điểm trước rồi mới dùng dân chứng và lí lẽ để chứng minh]

-Để chứng minh cho luận điểm trên, em cần bao nhiêu lụân cứ giải thích, bao nhiêu luận cứ thực tế ? [Cần 2 luận cứ giải thích và 4 luận cứ thực tế].

-Đó là những luận cứ nào ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Gv hdẫn hs cách viết đv.

 

-Luận điểm nêu ở đầu đoạn.

 

-Hai luận cứ giải thích.

 

 

 

 

-Bốn luận cứ thực tế.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Câu kết luận cho đoạn văn chứng minh.

 

-Hs đọc đv đã chuẩn bị ở nhà.

-Các nhóm thảo luận và nhận xét.

-Gv khái quát lại qui trình viết văn.

I-Qui trình xây dựng một đoạn văn chứng minh:

-Xác định luận điểm cho đ.v chứng.

-Chọn lựa cách triển khai [qui nạp hay diễn dịch].

-Dự định số luận cứ triển khai:

+Bao nhiêu luận cứ giải thích.

+Bao nhiêu luận cứ thực tế.

-Triển khai đoạn văn thành bài văn.

-Chú ý liên kết về ND và hình thức.

II-Cách viết một đoạn văn với một đề bài đã cho:

*Đề 3: Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".

 

 

-Luận điểm: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

 

 

 

 

 

 

 

 

+Luận cứ giải thích: Văn chương có nội dung tình cảm.

Văn chương có tác dụng truyền cảm.

+Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học:

Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học.

Mẹ tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ.

MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm.

MXCTôi: Nhớ lại một ngày tế cở q.hg.

*Viết đoạn văn:

  Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".Nội dung của văn chương bao giờ cũng là tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, tình cảm nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các tình cảm ta đã có. -Qua bài CTMRa, em thấy yêu thương hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong học tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người.

-Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho En-ri-cô trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ.

– Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh tình cảm gia đình, nhưng sao bài MXCTôi làm em ước ao trở lại Hà Nội một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 tình cảm quê hương sâu nặng như trong bài văn dù em là người Hà Nội. Tóm lại văn chương có tác động rất lớn đến tình cảm con người, nó làm cho cuộc sống  của con người trở nên tốt đẹp hơn.

Chủ Đề