Giáo án tự chọn hóa 10 học kì 2 violet năm 2024

LINK BOX: //app.box.com/s/3moohi5ztq1sptwyesskkoz4fi2gswn0 LINK DOCS.GOOGLE: //drive.google.com/file/d/1rgt7jlKuKIf3lcq7iJNfph1JJEzmEdD_/view?usp=sharing

LINK BOX: //app.box.com/s/3moohi5ztq1sptwyesskkoz4fi2gswn0 LINK DOCS.GOOGLE: //drive.google.com/file/d/1rgt7jlKuKIf3lcq7iJNfph1JJEzmEdD_/view?usp=sharing

? Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? à Phân li NST về 2 cực của tế bào không bị rối

? NST sau khi nhân đôi không tách ngay ra mà dính nhau ở tâm động sẽ có ích lợi gì? à Phân li đồng đều vật chất di truyền

? Trình bày diễn biến của quá trình giảm phân?

? Kết quả của quá trình giảm phân?

HS trả lời

?

I, Chu kì tế bào

– Khái niệm: Là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào

– Chu kì tế bào gồm:

· Kì trung gian

· Quá trình nguyên phân

1. Kì trung gian

– Pha G1: Tổng hợp các chất cần thiết

– Pha S: Nhân đôi AND và NST

– Pha G2: Tổng hợp các chất còn lại

2. Qúa trình nguyên phân

NST TPB Màng nhân và nhân con Bộ NST Kì đầu – Kép

– Xoắn

Có Tiêu biến 2n Kì giữa – Kép

– Xoắn cực đại

Có Không có 2n Kì sau – Đơn

– Xoắn

Có Không có 4n Kì cuối – Đơn

– Dãn

Không có Có 2n

à Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ [2n] à 2 tế bào con có bộ NST giống hệt nhau và giống tế bào mẹ

II. Qúa trình giảm phân

1. Giảm phân I

– Kì đầu I

– Kì giữa I

– Kì sau I

– Kì cuối I

1. Giảm phân II

– Kì đầu II

– Kì giữa II

– Kì sau II

– Kì cuối II

à Kết quả: 1 tế bào mẹ [2n] à 4 tế bào con [n] có bộ NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ

  1. Củng cố

? Phân biệt nguyên phân và giảm phân?

Nội dung Nguyên phân Giảm phân Loại tế bào Tế bào sinh dưỡng Tế bào sinh dục chín Số lần phân bào 1 2 Số lần nhân đôi NST 1 1 Vị trí sắp xếp của NST trên mpxđ 1 hàng – GP I: 2 hàng

– GP II: 1 hàng

Kết quả 2 tế bào con có bộ NST giống tế bào mẹ 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa

GV yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Một tế bào lưỡng bội 2n nguyên phân liên tiếp 6 đợt, số lượng tế bào con sẽ tạo được là:

  1. A. 64 32 C. 128 D. 256

Câu 2: Trong quá trình nguyên phân, thoi phân bào xuất hiện ở những kì nào’

  1. A. Kì đầu, kì giữa, kì sau Kì đầu, kì sau, kì cuối
  2. Kì đầu, kì giữa, kì cuối D. Kì trung gian, kì đầu, kì giữa

Câu 3: Một tế bào sinh sản đực qua quá trình phát sinh giao tử tạo thành mấy giao tử đực

  1. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4: Chu kì tế bào gồm các giai đoạn theo trật tự

  1. G1, G2, S, Nguyên phân B. S, G1, G2, Nguyên phân
  2. C. G1, S, G2, Nguyên phân G2, G1, S, Nguyên phân

Câu 5: Trong giảm phân hiện tượng bắt cặp và trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST kép tương đồng xảy ra ở

  1. A. Kỳ đầu I Kỳ giữa I C. Kỳ đầu II D. Kỳ giữa II

Câu 6: Trong chu kì tế bào, thời kì chiếm thời gian dài nhất là

  1. Pha G1 B. Pha S C. Kì trung gian D. Nguyên phân

Câu 7: Trong chu kì tế bào, NST được nhân đôi ở

  1. Kì trung gian B. Pha G1 C. Pha S D. Pha G2

Câu 8: Trong chu kì tế bào, NST kép có ở những kì nào

  1. Kì trung gian, kì đầu, kì cuối B. Kì trung gian, kì giữa, kì sau
  2. C. Kì trung gian, kì đầu, kì giữa Kì đầu, kì giữa, kì sau

Câu 9: Màng nhân không có ở những kỳ nào của nguyên phân?

  1. A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối
  2. Kỳ đầu, kỳ cuối, kỳ sau D. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối

Câu 10: Thoi phân bào tiêu biến ở kỳ nào của nguyên phân?

  1. Kỳ đầu B. Kỳ giữa C. Kỳ sau D. Kỳ cuối

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây là của kì giữa nguyên phân

  1. NST bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con tiêu biến
  2. B. NST đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
  3. NST đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, màng nhân xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến
  4. NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến

4.Dặn dò

Ôn tập phần vi sinh vật chuẩn bị tiết tự chọn 4

Ngày soạn:16-3-2014

Ngày giảng:22-3-2014

Tiết tự chọn 4

CHỦ ĐỀ

ÔN TẬP KIẾN THỨC TỪ KÌ II

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này, HS cần phải:

  1. Kiến thức
  2. Phân biệt được pha sáng và pha tối của quá trình quang hợp
  3. Trình bày được đặc điểm của vi sinh vật
  4. Phân biệt được các môi trường nuôi cấy vi sinh vật
  5. Phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vâth
  6. Phân biệt được hô hấp hiếu khí với hô hấp kị khí và lên men
  7. Phân biệt được sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục và không liên tục
  8. Kể tên được 1 số hình thức sinh sản của vi sinh vật
  9. Kĩ năng

– Rèn kĩ năng tư duy hệ thống

– Rèn kĩ năng quan sát

– Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

– Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng

– Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm

  1. Thái độ

– Yêu thích môn học

– Cẩn thận, nghiêm túc

  1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
  2. Hỏi – Đáp
  3. Giảng giải

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

– SGK Sinh học 10

  1. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
  2. Ổn định tổ chức lớp

GV kiểm diện sĩ số lớp 10A:

Bài học hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố các kiến thức từ kì 2

  1. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung

? Quang hợp là gì?

? Viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?

? Phân biệt các pha của quá trình quang hợp?

HS vận dụng kiến thức đã học trả lời

? Vi sinh vật là gì?

HS trả lời

? Có những loại môi trường cơ bản nào để nuôi cấy vi sinh vật?

HS trả lời

? Vi sinh vật có những kiểu dinh dưỡng cơ bản nào?

? Dựa vào đâu để phân loại các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?

? Phân biệt các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật?

HS trả lời

? Phân biệt các hình thức hô hấp và lên men ở vi sinh vật?

HS trả lời

? Sinh trưởng ở vi sinh vật là gì?

? Thế nào là thời gian thế hệ?

? Phân biệt sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?

HS trả lời

? Sinh sản của vi sinh vật là gì?

? Kể tên các hình thức sinh sản chủ yếu ở vi sinh vật?

HS trả lời

  1. Quang hợp

– Khái niệm: Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng khí ôxi từ khí cacbonic và nước

– Phương trình:

6CO2+12H2O C6H12O6+ 6O2 + 6H20

Pha sáng Pha tối Nơi xảy ra Tilacoit Chất nền Điều kiện Có ánh sáng Cả ngoài sáng và trong tối Nguyên liệu H2O, ADP, NADP+ CO2, ATP, NADPH Sản phẩm ATP, NADPH, O2 Chất hữu cơ

II. Vi sinh vật

1. Khái niệm

– VSV là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm:

· Có kích thước hiển vi

· Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống

– VSV bao gồm: vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi nấm, tảo đơn bào

2. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản

– Môi trường dùng chất tự nhiên: Gồm các chất trong tự nhiên không rõ các chất và tỉ lệ các loại chất

– Môi trường tổng hợp: Gồm chất hóa học đã biết thành phần và số lượng mỗi loại chất

– Môi trường bán tổng hợp: Gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học đã biết trước thành phần và số lượng

3. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật

Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cacbon chủ yếu Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2 Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ

4. Hô hấp và lên men

  1. Hô hấp hiếu khí

– Là quá trình oxi hóa các phân tử hữu cơ mà chất nhận e cuối cùng là oxi phân tử

– Sản phẩm: CO2, H2O, 38 ATP

  1. Hô hấp kị khí

– Là quá trình phân giải cacbohidrat để thu năng lượng cho tế bào mà chất nhận e cuối cùng là 1 phân tử vô cơ không phải oxi phân tử [NO3–, SO42-]

– Sản phẩm: CO2, H2O, 2ATP, chất vô cơ

  1. Lên men

– Là quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất mà chất cho e và chất nhận e là các chất hữu cơ [không phải là chất ở ngoài]

– Sản phẩm: Chất hữu cơ

5. Sinh trưởng của vi sinh vật

– Sự sinh trưởng của QT VSV được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của QT

– Thời gian thế hệ [g]: Là thời gian từ khi sinh ra 1 tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi

Chủ Đề