Giống dâu tằm tam bội (3n dụng trong chăn nuôi đã được tạo ra bằng cách)

Các nhà khoa học Việt Nam đã lai giống cây dâu tằm tứ bội với giống cây dâu tằm lưỡng bội tạo giống cây dâu tằm tam bội dùng cho chăn nuôi tằm mà không dùng trực tiếp giống dâu tằm tứ bội vì:

A.

Giống tam bội thường hữu thụ nên cho cả lá và quả mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn giống tứ bội

B.

Giống tam bội có khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh cao hơn giống tứ bội

C.

Giống tam bội thường bất thụ nên có thời gian sinh trưởng dài cho năng suất lá cao hơn giống tứ bội

D.

Giống tam bội có kích thước cơ quan sinh dưỡng lớn nên cho năng suất lá cao hơn giống tứ bội

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Dạng đa bội lẻ không có khả năng giảm phân hình thành giao tử [bất thụ] nên được áp dụng cho những loại cây, sản phẩm thu hoạch lâu dài, không cần lấy giống.

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Các nhà công nghệ sinh học thực vật sử dụng phương pháp dung hợp tế bào trần chủ yếu là để:

  • Đột biến đa bội tạo khả năng khắc phục tính bất thụ của cơ thể lai xa. Cơ sở khoa học của điều đó là: Đột biến đa bội làm cho:

  • Cho các phương pháp sau: 1.Lai các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. 2.Gây đột biến rồi chọn lọc 3.Cấy truyền phôi 4.Lai tế bào sinh dưỡng 5.Nhân bản vô tính ở động vật 6.Tạo giống sinh vật biến đổi gen. Trong các phương pháp kể trên có mấy phương pháp tạo giống mới?

  • Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên NST giới tính X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên NST thường qui định, tính trạng màu mắt do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực có màu lông vàng, chân cao, mắt đỏ vào tế bào trứng mất nhân của cơ thể cái lông đỏ, chân thấp, mắt trắng tạo được tế bào chuyển nhân. Tế bào này có thể phát triển thành cơ thể mang kiểu hình là

  • Cho các biện pháp sau: [1]Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen; [2]Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen; [3]Gây đột biến đa bội ở cây trồng; [4]Cấy truyền phôi ở động vật; [5]Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen trong hệ gen

    Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp

  • Nguồn biến dị di truyền nào là nguồn biến dị chủ yếu để chọn giống bằng phương pháp lai tạo?

  • Cho các đặc điểm sau: [1] ADN mạch vòng kép. [2] Có chứa gen đánh dấu. [3] ADN mạch thẳng kép. [4] Có trình tự nhận biết của enzim cắt. [5] Có kích thước lớn hơn so với ADN vùng nhân. Có bao nhiêu đặc điểm đúng với plasmit làm thể truyền trong công nghệ gen?

  • Phép lai nào dưới đây có khả năng cho đời con có ưu thế lai cao nhất?

  • Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là

  • Cho các phương pháp sau:

    [1]Nuôi cấy mô tế bào.

    [2]Cho sinh sản sinh dưỡng.

    [3] Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.

    [4] Tự thụ phấn bắt buộc.

    Ở thực vật, để duy trì năng suất và phẩm chất của một giống có ưu thế lai.

    Phương pháp sẽ được sử dụng là:

  • Bước chuẩn bị quan trọng nhất để tạo ưu thế lai là

  • Giống cây trồng bằng công nghệ tế bào không gồm phương pháp:

  • Cho các bước sau:

    [1] Phân lập dòng tế bào chứa AND tái tổ hợp.

    [2] Tạo AND tái tổ hợp

    [3] Đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận

    Trình tự đúng trong kỹ thuật chuyển gen là:

  • Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :

  • Quy định tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước sau: [1]Tạo dòng thuần chủng [2]Xử lý mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến [3]Chọn lọc các kiểu đột biến có kiểu hình mong muốn. Trình tự đúng của các bước trong quy trình này là:

  • Các nhà khoa học Việt Nam đã lai giống cây dâu tằm tứ bội với giống cây dâu tằm lưỡng bội tạo giống cây dâu tằm tam bội dùng cho chăn nuôi tằm mà không dùng trực tiếp giống dâu tằm tứ bội vì:

  • Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?

  • Hình thành loài mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:

  • Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về công nghệ tế bào thực vật?

  • Cho các giống lúa có kiểu gen như sau:

    Giống 1: AABbDd Giống 2: AAbbDD

    Giống 3: aabbDd Giống 4:aaBBdd

    Số giống có đặc tính di truyền ổn định là

  • Các phát biểu đúng về dòng thuần chủng: 1. Có kiểu gen chứa các alen thuộc cùng một gen. 2. Có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ và giao phối cận huyết. 3. Trong trường hợp quần thể có n gen, mỗi gen gồm hai alen khác nhau nằm trên một nhiễm sắc thể phân li độc lập thì số dòng thuần có thể có trong quần thể là 2n. 4. Được tạo ra nhanh nhất bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn. 5. Cùng một dòng thuần sẽ biểu hiện thành các kiểu hình giống nhau trong các môi trường khác nhau.

  • Giả sử ở một giống lúa: alen D gây bệnh vàng lùn trội hoàn toàn so với alen d có khả năng kháng bệnh này. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen dd có khả năng kháng bệnh trên từ một giống lúa ban đầu có kiểu gen DD, người ta thực hiện các bước sau: [1] Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc thành cây [2] Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh [3] Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh [4] Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần Quy trình tạo giống theo thứ tự

  • Phát biểu nào dưới đây về kỹ thuật ADN tái tổ hợp là khôngđúng?

  • Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A[2n = 14] với noãn của một loài thực vật B [2n = 14] nhưng không thu được hợp tử . Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường . Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành cây C . Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau : Từ các thí nghiệm trên , một số nhận xét được rút ra như sau:

    1. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên đã không thành công do cơ chế cách li sau hợp tử

    2. Cây C là một loài mới

    3. Cây C là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa

    4. Cây C mang đầy đủ các đặc tính của hai loài A và B

    5. Cây C không thể nhân giống bằng phương pháp lai hữu tính .

    Số nhận xét chính xác là:

  • Bằng kỹ thuật chia cắt phôi động vật, từ một phôi bò ban đầu được chia cắt thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con bò mẹ khác nhau để phôi phát triển bình thường, sinh ra các bò con. Các bò con này

  • Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các phương pháp chuyển gen vào động vật?

  • Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai hai cây cải bắp [loài Beasssica 2n=18] với cây cải củ [loài Raphanus 2n=18] tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ. Một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng NST làm tăng gấp đôi NST tạo thành các thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội này?

    [1] Mang vật chất di truyền của hai loài ban đầu.

    [2] Trong tế bào sinh dưỡng, các NST tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 NST tương đồng.

    [3] Có khả năng sinh sản hữu tính.

    [4] Có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

  • Trong kĩ thuật di truyền, trật tự các bước nhắm tạo một ADN tái tổ hợp là

  • Trong quy trình tạo giổng ưu thế lai, người ta thường nghiên cứu nhiều tổ hợp lai từ các dòng thuần khác nhau đặc biệt là có tính đến các kết quả của phép lai thuận nghịch, phép lai thuận nghịch cần phải được quan tâm nhằm:

  • Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này:

  • Cho :

    [1]: chọn tổ hợp gen mong muốn

    [2]: tạo các dòng thuần khác nhau

    [3]: tạo các giống thuần bằng cách cho tự thụ hoặc giao phối gần

    [4]: lai các dòng thuần khác nhau

    Trình tự các bước trong quá trình tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp :

  • Cho các bước trong qui trình tạo động vật chuyển gen như sau:

    [I]. Thụ tinh trong ống nghiệm tạo thành hợp tử.

    [II]. Cấy phôi vào tử cung của con vật khác.

    [III]. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử.

    [V]. Lấy trứng ra khỏi con vật.

    Trình tựđúngcủa các bước trong quy trình là:

  • Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở người là

  • Tạo sinh vật biến đổi gen bằng các phương pháp nào sau đây? 1.Đưa thêm gen lạ vào hệ gen. 2.Thay thế nhân tế bào 3.Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. 4.Lai hữu tính giữa các dòng thuần chủng. 5.Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.

  • Có các ứng dụng sau đây:

    [1] Xác định được vị trí của các gen trên NST để lập bản đồ gen

    [2] Tạo quả không hạt

    [3] Làm mất đi 1 số tính trạng xấu không mong muốn

    [4] Tăng hoạt tính của một đột biến mất đoạn

    Các ứng dụng của đột biến mất đoạn NST bao gồm:

  • Một trong những ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật là

  • Để giải thích trong tự nhiên các cá thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây là hợp lí nhất?

  • Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi:

  • Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tếbào?

  • Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa màu tím và đỏ tùy thuộc vào độ pH của đất. Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về hiện tượng trên?

    I. Sự biểu hiện màu hoa cẩm tú cầu gọi là sự mềm dẻo kiểu hình.

    II. Sự biểu hiện màu hoa khác nhau là do sự tác động cộng gộp.

    III. Tập hợp các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu tương ứng với từng môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng.

    IV. Sự thay đổi độ pH của đất đã làm biến đổi kiểu gen các cây hoa cẩm tú cầu dẫn đến sự thay đổi kiểu hình.

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hình thức và phương pháp đấu tranh chủ yếu ở Việt Nam trong thời kỳ 1936 – 1939 là

  • Kẻ thù cụ thể trước mắt của của cách mạng Đông Dương trong những năm 1936-1939 là

  • Nội dung nào không phải là nhiệm vụ trước mắt của giai đoạn 1936-1939?

  • Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 – 1939?

  • Tổ chức nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam?

  • Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam?

  • Cho các sự kiện sau, hãy sắp xếp các sự kiện theo đúng trình tự thời gian: 1.Thành lập Đảng cộng sản Đông dương. 2. Hội nghị lần VIII của Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung ương 3. Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa được thành lập.

  • Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 đến cách mạng nước ta?

  • Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 5/1941?

  • Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?

Video liên quan

Chủ Đề