Hạch toán sửa lỗi báo cáo tài chính 821 năm 2024

Nguyên tắc kế toán Tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay được quy định như thế nào? – Kim Ngọc [Quảng Nam].

1. Nguyên tắc kế toán Tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Căn cứ vào khoản 1 Điều 95 Thông tư 200/2014/TT-BTC, nguyên tắc kế toán đối với Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định như sau:

1.1. Nguyên tắc chung kế toán Tài khoản 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

- Tài khoản 821 dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.

- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả trong năm.

+ Hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.

- Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc:

+ Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại trong năm.

+ Hoàn nhập thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã được ghi nhận từ các năm trước.

Toàn văn File Word Thông tư hướng dẫn chế độ kế toán năm 2023

Hướng dẫn Tài khoản 821 - Chi phí thuế TNDN theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

[Ảnh minh họa - Nguồn từ Internet]

1.2. Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

- Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.

- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng [hoặc giảm] số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành của năm phát hiện sai sót.

- Đối với các sai sót trọng yếu, kế toán điều chỉnh hồi tố theo quy định của Chuẩn mực kế toán – “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”.

- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh vào Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.

1.3. Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

- Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải xác định chi phí thuế thu nhập hoãn lại theo quy định của Chuẩn mực kế toán “Thuế thu nhập doanh nghiệp”.

- Kế toán không được phản ánh vào Tài khoản 821 tài sản thuế thu nhập hoãn lại hoặc thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu.

- Cuối kỳ, kế toán phải kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ và số phát sinh bên Có Tài khoản 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” vào Tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”. Tích chọn phụ lục kê khai kèm theo ở tab Chọn phụ lục kê khai. [Chương trình tự động hiển thị danh sách các mẫu phụ lục đi kèm tương ứng với từng thông tư].

Lưu ý: Với DN thuộc đối tượng được giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của kỳ tính thuế TNDN năm 2021 theo Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15. Khi lập tờ khai thuế, người dùng tích chọn thêm PL 92/2021/NĐ-CP – thuế TNDN được giảm theo nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15.

  • Nhấn Đồng ý. Xuất hiện giao diện tờ khai quyết toán thuế TNDN.

  • Khai báo các thông tin cần thiết, nhấn Cất.
  • Nộp tờ khai qua Mtax, hoặc xuất khẩu ra XML để nộp hoặc nhập vào HTKK. Xem hướng dẫn tại đây
Bước 3: Hạch toán chênh lệch giữa số thuế TNDN tạm tính với số được quyết toán
  • Vào phân hệ Tổng hợp\tab Chứng từ nghiệp vụ khác, chọn chức năng Thêm\Chứng từ nghiệp vụ khác.

  • Khai báo các thông tin cần thiết, nhấn Cất.
Bước 4: Lập tờ khai bổ sung điều chỉnh [nếu có]
  • Vào phân hệ Thuế, chọn TT80-Quyết toán thuế TNDN năm [03/TNDN] hoặc TT151-Quyết toán thuế TNDN năm [03/TNDN].
  • Thiết lập kỳ tính thuế:
    • Chọn kỳ tính thuế đã lập quyết toán, chương trình sẽ tự động tích chọn ô Tờ khai bổ sung.
    • Tại mục Ngày lập KHBS: nhập ngày lập tờ khai bổ sung.
    • Tích chọn thêm phụ lục kê khai [nếu cần]. Nhấn Đồng ý.

  • Nhập lại các giá trị kê khai đúng vào phụ lục kèm theo hoặc nhập trực tiếp vào tờ khai bổ sung [nếu không đính kèm phụ lục]

Lưu ý: Từ SME 2022 – R19, chương trình cho phép người dùng Thêm/Xóa phụ lục đính kèm tờ khai bổ sung theo TT80.

Chủ Đề