Hai tụ điện có điện dung C1 1f và C2 3f mắc song song điện dung của bộ tụ điện là

Ba tụ điện C1 = 1 mF, C2 = 3 mF, C3 = 6 mF. Cách ghép nào sau đây cho điện dung của bộ tụ là 2,1 mF?


A.

[C1 song song C3] nối tiếp C2

B.

Ba tụ ghép song song nhau

C.

[C2 song song C3] nối tiếp C1

D.

Có hai tụđiện: tụđiện 1 cóđiện dung C1 = 3 [μF] tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 [V], tụđiện 2 cóđiện dung C2 = 2 [μF] tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 [V]. Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụđiện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là:

A.

175 [mJ].

B.

169.10-3 [J].

C.

6 [mJ].

D.

6 [J].

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: - Khi nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụđiện đó với nhau thìđiện tích của bộ tụđiện bằng tổng điện tích của hai tụđiện:

. Điện dung của bộ tụđiện là
[do hai tụđược mắc song song]. Mặt khác ta có
. - Năng lượng của mỗi tụđiện trước khi nối chúng với nhau lần lượt là: W1 =
= 0,135 [J] và W2 =
= 0,04 [J] - Năng lượng của bộ tụđiện sau khi nối với nhau là: Wb=
=0,169[J]. - Nhiệt lượng toả ra khi nối hai tụđiện với nhau làΔW = W1 + W2– Wb = 6.10-3 [J] = 6 [mJ]. Chọnđáp án C.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Thông tin nàokhôngchính xác về bài thơĐàn ghi ta của Lor-ca?

  • Câu thơ: "Không ai chôn cất tiếng đàn - Tiếng đàn như cỏ mọc hoang" [Đàn ghi ta của Lor-ca] sử dụng những biện pháp tu từ nào?

  • Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Vũ Bằng cùng có sở trường ở thể loại nào sau đây?

  • Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong câu văn sau.

    "Mùa xuân dòng xanh [...] chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gấm Sông Lô."

    [Người lái đò Sông Đà- Nguyễn Tuân]

  • Để làm nổi bật hình ảnh con sông Đà như một kẻ khôn ngoan, xảo quyệt, hung hãn, Nguyễn Tuân đã sử dụng rất nhiều lần biện pháp tu từ nào sau đây?

  • Câu văn "Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" trongNgười lái đò sông Đàcó nét đặc sắc nào sau đây?

  • Cảm hứng trong tập tùy bútSông Đàcủa Nguyễn Tuân được khơi gợi từ:

  • Người lái đò trong tác phẩmNgười lái đò Sông Đàcủa Nguyễn Tuân có câu nói: "Chạy thuyền trên khúc sông không có thác, nó dễ dại tay chân và buồn ngủ". Nguyễn Tuân trích dẫn câu nói đó là vì lí do nào sau đây?

  • Sự độc đáo của Nguyễn Tuân được thể hiện thế nào qua việc tả tiếng sóng thác “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” ?

  • Cảm hứng trong tác phẩmNgười lái đò Sông Đàcủa Nguyễn Tuânkhôngđược khơi gợi từ:

Video liên quan

Chủ Đề