Hãy chọn công thức hóa học đúng là A bapo4 B ba2po4 C ba3po4 D Ba3(PO4)2

Bài 10. HÓA TRỊ KIẾN THÚC CẦN NAM vững Hóa trị của nguyên tố [hay nhóm nguyên tử] là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử [hay nhóm nguyên tử], được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của 0 là hai đơn vị. Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ sô’ và hóa trị của nguyên tố này bàng tích của chỉ sô’ và hóa trị của nguyên tô kia. Các dạng toán hay gặp: Khi biết công thức hóa học của hợp châ’t gồm hai nguyên tô' và hóa trị của một nguyên tô', ta tính được hóa trị của nguyên tô’ kia. Khi biết hóa trị của hai nguyên tô', ta lập được công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tô' đó. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Câu 1. Hóa trị của một nguyên tô' [hay nhóm nguyên tử] là gì? Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tô' nào làm đơn vị, nguyên tô' nào là hai đơn vị ? Bài giải Hóa trị của một nguyên tô' [hay nhóm nguyên tử] là con sô’ biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử [hay nhóm nguyên tử] này với nguyên tử [hay nhóm nguyên tử] khác. . Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tô' H làm đơn vị và hóa tri của nguyên tô’ o là hai đơn vị. Càu 2. Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tô' trong các hợp chất sau đây: KH, H2S, CH.J. b] FeO, Ag2O, SiO2. Bài giải K: hóa trị I, H hóa trị I H: hóa trị I, s hóa tri I C: hóa trị IV, H hóa trị I. Fe hóa trị II, O hóa trị II Ag hóa trị I, o hóa trị II Si hóa trị IV, o hóa tri II. Câu 3. a] Nêu quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tô'. Lấy công thức hóa học của hai hợp châ't trong bài tập 2 làm thí dụ. Biết công thức hóa học K2SO.i, trong đó K hóa trị I, nhóm [SO4] hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị. Bài giải a] Quy tắc-hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ sô' và hóa trị của nguyên tô' này bằng tích chi số và hóa trị của nguyên tô' kia. Ví dụ: CH.t: ta có hóa trị của nguyên tô' H là đơn vị nên: 1 X X = 4 X I => X = IV. SiO2: ta có hóa trị của nguyên tô o là II nên: 1 xy = 2.II y = IV. Đúng vì: 2 X I = 1 X II. Câu 4. Tính hóa trị của môi nguyên tố trong các hợp chất sau, biét C1 hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AICI3. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4. Bài giải ZnCl2, ta có: CuCl, ta có: 1 X y - 1 X I AICI3, ta có: 1 X z = 1 X III => X = II -> hóa trị của Zn là II => y = I —> hóa trị của Cu là I => z = III —> hóa trị của AI là III. -> hóa tri của Fe là II. b] FeSO.,. ta có: 1 X k = 1 X II Câu 5. Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tô' sau: p [III] và H. C [IV] và s [II], Fe [III] và 0. Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tô' và nhóm nguyên tử như sau: Na [I] và [OH] [I], Cu [II] và [SO4] [II], Ca [II] và [NO3] [I]. Bài giải Công thức hóa học của: p [III] và II là PII3, C [IV] và s [II] là CS-2, Fe [III] và o là Fe2O3. Na [I] và [OH] [I] là NaOH, Cu [II] và [SO4] [II] là CuSO.1, Ca [II] và [NO3] [I] là Ca[NO3]2. Câu 6. Một số công thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCL. NaC0;1. Cho biết: Mg, nhóm [CO3] có hóa trị II [hóa trị của các nguyên tô' K, Cl, Na và Ca đã cho ở các bài tập trên]. Hãy chì ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng. Bài giải MgCl, ta có: l.II * 1.1 -> sai, sửa lại MgCl2 KO, ta có: 1.1 * l.II -> sai, sửa lại K2O CaCl2, ta có: l.II = 2.1 -> đúng NaCO3, ta có: 1.1 * l.II -> sai, sửa lại Na2CO3. Câu 7. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong sô' các công thức cho sau đây: NO, N2O3, N2O, NO2. Bài giải Công thức hóa trị của nitơ là IV: NO2. Câu 8. Tìm hóa trị của Ba và nhóm [PO4] trong bảng 1 và 2 [trang 42, 43 SGK]. Hãy chọn công thức hóa học đúng trong sô' các công thức cho sau đây: A. BaPO4 B. Ba2PO4 c. Ba3PO.t D. Ba3[PO4]2. Bài giải Hóa trị của Ba là II và hóa trị của PO4 là III. BaPO4 ta có: l.II l.III -> sai Ba2PO4 ta có: 2.II l.III -> sai Ba3PO4 ta có: 3.II * 1.III -> sai Ba3[PO4]2 ta có: 3.II = 2.III -» đúng. Đáp án đúng là D.

Nhận xét nào sau đây không đúng về muối sunfat [Hóa học - Lớp 10]

2 trả lời

Chất SO3 được ứng dụng [Hóa học - Lớp 10]

1 trả lời

Gọi tên các muối sau [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử [Hóa học - Lớp 10]

2 trả lời

SO2 + Br2 + H2O --> 2HBr + H2SO4 [Hóa học - Lớp 10]

3 trả lời

Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 35 km/giờ [Hóa học - Lớp 5]

1 trả lời

Hoàn thành dãy biến hóa sau [Hóa học - Lớp 9]

1 trả lời

LỚP: 8AMÔN: HÓA29 0 9GV: Nguyễn Thị MaiKIỂM TRA BÀI CŨ- Phát biểu quy tắc hóa trị?a b- Viết biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất AxBy [a,b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A và B]- Vận dụng:Tính hóa trị của cacbon trong hợp chất CO2Tiết 14: HÓA TRỊ [tiết 2]2. Vận dụng:TD 1: Lập CTHH của hợp chấttạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.a. Tính hóa trị của một nguyên tố:GIẢIb. Lập công thức hóa học của hợpVI II- Viết CTDC: SxOychất theo hóa trị:Các bước lập công thức hóa họca b- Viết công thức dạng chung: AxBy- Theo QTHT ta có:x.a= y.b- Viết biểu thức quy tắc hóa trị :x . VI = y . II- Chuyển thành tỉ lệ:2IIx===VI6yx.a = y. b- Chuyển thành tỉ lệ:’x = b = baya’Chọn x = b [b’] ; y = a[ a’]- Viết công thức đúng của hợp chất13Chọn x = 1 và y = 3- CTHH của hợp chất: SO3Tiết 14: HÓA TRỊ [tt]2. Vận dụng:Các bước lập công thức hóa họca b- Viết công thức dạng chung: AxBya. Tính hóa trị của một nguyên tố:b. Lập công thức hóa học của hợp - Viết biểu thức qui tắc hóa trị :x.a = y. bchất theo hóa trị:TD 2: Lập công thức hóa học của - Chuyển thành tỉ lệ:hợp chất tạo bởi kali hóa trị I vàx = b = b’ynhóm [SO4] hóa trị IIa’aGiảiI II’’- Viết công thức dạng chung: Kx[SO4]y- Theo quy tắc hóa trị ta có:x.a = y.bx . I = y . II- Chuyển thành tỉ lệ: xChọn x = 2 ; y = 1II 2==yI1- Công thức hóa học: K2SO4Chọn x = b [b ] ; y = a[ a ]- Viết công thức đúng của hợp chấtThảo luận nhóm[4 phút]Lập công thức hóa học của những hợp chất tạobởi hai nguyên tố, nguyên tố và nhóm nguyên tửsau:a. C[IV] và S[II]b. Ca[II] và [NO3][I]a bTrong công thức dạng chung: AxBy*Chú ý:- Nếu a = b thì x = y = 1- Nếu a ≠ b. a tối giản thì x = b, y = ab.a chưa tối giản thì giản ước để có tỉ lệbvà lấy x = b’, y = a’a’b’LẬP CTHH NHANH:Acó hóa trị làaBcó hóa trị làbLập nhanh:anếub[ tối giản]AaBbCông thức hóa học: AbBaLẬP CTHH NHANH:Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chấtđược tạo bởi nguyên tố P[V] và OPcó hóa trị làVOcó hóa trị làLập nhanh:PVOIICông thức hóa học: P2O5IILẬP CTHH NHANH:Acó hóa trị làaBcó hóa trị làbnếuLập nhanh:ab[ chưa tối giản thì rút gọn đượcAa’Bb’Công thức hóa học: Ab’Ba’a']b'LẬP CTHH NHANH:Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chấtđược tạo bởi nguyên tố C [IV] và OCcó hóa trị làIVOcó hóa trị làIILập nhanh:CIVOIIC2O4Công thức hóa học: CO2TD3: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất đượctạo bởi:a. Na[I] và S[II]CTHH: Na2Sb. S[IV] và OCTHH: SO2c. Ca[II] và [PO4][III]CTHH: Ca3[PO4]2CỦNG CỐ1. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp vớihóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số cáccông thức cho sau đây:A. NOB. N2OC. N2O3oD. NO2CỦNG CỐ2. Biết Ba [II], nhóm [PO4][III].Hãy chọn công thức hóa họctrong số các công thức sau:A. BaPO4B. Ba2PO4C. Ba3PO4D. Ba3[PO4]23. Công thức hóahọc tạo bởi Ca[II] vànhóm [CO3][II] là gì?CaCO3canxicacbonat[thành phần chính của đá vôi]ĐộngThiênNúi đávôi ĐườngVận dụngQTHTLập CTHH của hợp chấttheo hóa trị [4 bước]CôngthứcdạngchungÁpdụngQTHTChuyểnthànhtỉ lệCTHHđúngcủa hợpchấtDặn dò- Học bài.- Làm bài tập 4, 5, 6 trang 38 [SGK].- Ôn lại các kiến thức về CTHH, ý nghĩa CTHH,hóa trị, quy tắc hóa trị. tiết sau luyện tập

Biết Ba[II] và PO4[III] vậy công thức hóa học đùng là

A. BaPO4

B. Ba2PO4

C. Ba3PO4

D. Ba3[PO4]2

Loga Hóa Học lớp 8

Video liên quan

Chủ Đề