Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi

Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi

Trần Anh

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, kết luận nào sau đây là không đúng? A. Quần thể vật ăn thịt có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi. B. Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với quần thể con mồi. C. Khi xảy ra biến động số lượng cá thể thì quần thể con mồi thường biến động trước quần thể ăn thịt.

D. Quần thể con mồi bị biến động về số lượng sẽ kéo quần thể vật ăn thịt biến động theo

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án B. A đúng, con mồi còn thường có kích thước nhỏ hơn vật ăn thịt. B sai vì khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt chậm hơn so với quần thể con mồi. C đúng, do quần thể con mồi có số lượng nhiều hơn! D đúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị ung thư bạch cầu ác tính hemophylia là 45 2. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Tocno là 47 3. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị hội chứng Claifento là 47 4. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh Down là 47 5. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là 45 6. Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh bạch tạng là 46 Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
  • Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau: P : 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = 1. F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = 1. F2 : 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1. F3 : 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = 1. F4 : 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = 1. Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này ? A. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. B. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn. C. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần. D. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
  • Một cây dài ngày ra hoa trong quang chu kì tiêu chuẩn 14 giờ sáng - 10 giờ tối. Cây đó sẽ ra hoa trong quang chu kì nào sau đây? ⦁ 14 giờ sáng - 14 giờ tối ⦁ 15 giờ sáng - 9 giờ tối ⦁ 10 giờ sáng - 7 giờ tối, chiếu ánh sáng đỏ 7 giờ tối ⦁ 10 giờ sáng - 7 giờ tối, chiếu ánh sáng đỏ xa 7 giờ tối ⦁ 10 giờ sáng - 7 giờ tối, chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa 7 giờ tối ⦁ 10 giờ sáng - 7 giờ tối, chiếu ánh sáng đỏ xa - đỏ 7 giờ tối ⦁ 10 giờ sáng - 7 giờ tối, chiếu ánh sáng đỏ xa - đỏ - đỏ xa 7 giờ tối ⦁ 10 giờ sáng - 7 giờ tối, chiếu ánh sáng đỏ - đỏ xa - đỏ 7 giờ tối Phương án trả lời đúng là: A. (2), (3), (6) và (8) B. (2), (3), (6) và (7) C. (2), (3), (5) và (8) D. (2), (3), (4) và (7)
  • Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao và hình dạng quả cây do lần lượt các gen gồm 2 alen quy định, trong đó alen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao; alen E quy định quả tròn trội không hoàn toàn so với alen e quy định quả dài; còn quả bầu là tính trạng trung gian. Tính theo lý thuyết, phép lai AaBbDdEe x aabbDdEE cho đời con có kiểu hình hoa đỏ, thân cao, quả bầu chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 6.25%. B. 9,375%. C. 3,125% D. 18,75%
  • Các NST trong nhân tế bào không bị dính vào nhau là nhờ có: A. Tâm động. B. Protein histon. C. Đầu mút. D. Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.
  • Cho cây lưỡng bội Bb và bb với nhau, đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen Bbbb. Đột biến tứ bội này xảy ra khi: A. Lần giảm phân một hoặc giảm phân hai ở cả bố và mẹ B. Lần giảm phân một của cơ thể Bb và giảm phân 1 hoặc 2 của cơ thể bb C. Lần giảm phân hai của cơ thể Bb và giảm phân một của cơ thể bb D. Lần giảm phân hai ở cả bố và mẹ
  • . Khoảng cách từ gen A đến gen B bằng hai lần khoảng cách từ gen A đến gen C. Hai lần khoảng cách từ gen A đến gen D bằng ba lần khoáng cách từ gen A đến gen C. Trong các thứ tự dưới đây thì có bao nhiêu thứ tự là đúng? (1) CADB. (2) DCAB. (3) BDCA. (4) BCAD. (5) ABCD. (6) CBDA. (7) ABDC. (8) DBCA. A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
  • Điều nào dưới đây là không đúng với các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực? A. Sau khi tổng hợp xong, axit amin ở vị trí đầu tiên thường bị cắt bỏ. B. Đều được tổng hợp trong tế bào chất của tế bào. C. Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu mARN. D. Axit amin methionin chỉ có ở vị trí đầu tiên của chuỗi polipeptit.
  • Oxi được giải phóng trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân tử nào sau đây? A. H2O. B. C6H12O6 C. CO2 D. C5H12O5
  • Khi nghiên cứu về một loài thực vật lưỡng có 1 số thông tin sau: 1. Thể dị bội tồn tại tối thiểu với số lượng NST của thể không kép, tối đa với số lượng NST của thể bốn. 2. Thể đa bội tối đa đạt được là thể tứ bội và có thể kèm theo đột biến dị bội đơn nhưng không vượt quá 2 NST 3. Thể đơn bội không tồn tại. 4. Bộ NST lưỡng bội của loài nằm trong khoảng 20 đến 30 NST Theo nghiên cứu trên, nếu quan sát ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì có bao nhiêu nhận xét sau đây sai? (a) Số lượng NST trong bộ lưỡng bội tối đa bằng 30 NST. (b) Số lượng NST trong thể đơn bội tối thiểu bằng 10 NST (c) Số lượng NST tối thiểu của thể lệch bội bằng 18 NST (d) Số lượng NST tối thiểu của thể đa bội bằng 58 NST. (e) Số lượng NST tối đa của thể lệch bội bằng 32 NST. (f) Nếu loài trên là cà chua (2n = 24) thì số lượng NST tối đa có thể tìm thấy là 50 NST. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Khi nói về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi, có các kết luận sau:

Có bao nhiêu kết luận trên là sai?

(1) Khả năng tăng số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt nhanh hơn so với con mồi.

(2) Quần thể vật ăn thịt thường có số lượng cá thể ít hơn quần thể con mồi.

(3) Quần thể con mồi bị biến động về số lượng cá thể thì sẽ kéo theo quần thể vật ăn thịt biến động theo.

(4) Năng lượng chuyển hóa từ con mồi sang vật ăn thịt thất thoát rất ít.


Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

Hãy chọn kết luận đúng về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài H sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.


Page 2

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đều đúng. → Đáp án B.

I đúng. Vì cạnh tranh cùng loài xảy ra khi mật độ cá thể tăng cao và khan hiếm nguồn sống. Do đó, khi tăng mật độ thì xảy ra cạnh tranh làm khống chế số lượng và đưa về trạng thái cân bằng với sức chứa môi trường.

II đúng. Vì càng khan hiếm nguồn sống mà mật độ cá thể lại quá cao thì càng cạnh tranh để duy trì sự sống của mỗi cá thể.

III đúng. Vì cạnh tranh cùng loài làm cho các cá thể yếu kém bị loại bỏ; do đó sẽ thúc đẩy tiến hóa.

IV đúng. Vì cạnh tranh cùng loài sẽ làm cho các cá thể của loài có khuynh hướng di cư, phát tán tìm các nguồn sống mới; do đó làm mở rộng ổ sinh thái của loài.


Page 3

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài H sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.