Hãy trình bày mục đích và các phương pháp của chế biến và bảo quản nông sản?

- Mục đích thu hoạch: Đảm bảo chất lượng và số lượng của nông sản, thu hoạch nhanh, gọn và cẩn thận.

- Phương pháp thu hoạch: Hái, cắt, nhổ, đào.

- Mục đích bảo quản: Để hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.

- Phương pháp bảo quản: Bảo quản thoáng, Bảo quản kín và Bảo quản lạnh.

- Mục đích chế biến: Làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

- Phương pháp chế biến: Sấy khô, chế biến thành bột mịn hay tinh bột, muối chua, đóng hộp.

Bài 20. Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản – Câu 2 trang 49 SGK Công Nghệ 7. Bảo quản nông sản nhằm mục đính gì và bằng cách nào ?

Bảo quản nông sản nhằm mục đính gì và bằng cách nào ?

Hướng dẫn trả lời 

Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

– Bảo quản nông sản:

+ Một số loại cần bảo quản lạnh

Quảng cáo

+ Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn

+ Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho

+ Hút chân không

Trình bày mục đích và phương pháp chế biến thủy sản?

Mục đích của việc chế biến nông, lâm, thủy sản:

A. Nâng cao chất lượng

B. Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản

C. Tạo sản phẩm có giá trị cao

D. Cả 3 đáp án trên

Mục đích của công tác chế biến nông, lâm, thủy sản là

A. để làm giống

B. duy trì, nâng cao chất lượng

C. duy trì những đặc tính ban đầu

D. tránh bị hư hỏng

Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản 

Tóm tắt lý thuyết

I. Thu hoạch

1. Yêu cầu:

  • Để đảm bảo được số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.

2. Thu hoạch bằng phương pháp nào?

  • Tùy theo từng loại cây có cách thu hoạch khác nhau như: hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hay cơ giới.

    • Hái: cam, quýt, đậu xanh ...

    • Nhổ: su hào, khoai mì, đậu phộng …

    • Đào: khoai tây, khoai lang …

    • Cắt: lúa, hoa, bắp cải …

 

II. Bảo quản

1. Mục đích: 

  • Bảo quản nhằm hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút về chất lượng của nông sản.

2. Các điều kiện bảo quản tốt:

  • Hạt hạt cần phải phơi hoặc say khô.

  • Rau quả phải sạch sẽ, không giập nát.

  • Kho bảo quản phải xây dựng nơi khô ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió và phải có biện pháp để trừ mối, mọt, chuột,…

3. Phương pháp bảo quản

  • Có 3 phương pháp bảo quản:

    • Bảo quản thông thoáng: Lúa, bắp…

    • Bảo quản kín: Đậu xanh, các loại hạt ….

    • Bảo quản lạnh: Hoa, rau xà lách, trái vải… 

III. Chế biến

1. Mục đích

  • Chế biến nông sản làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

2. Phương pháp chế biến 

  • Có 4 phương pháp:

    • Sấy khô.

    • Chế biến thành bột mịn hay tinh bột.

    • Muối chua.

    • Đóng hộp.

Bài tập minh họa

Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận? 

Hướng dẫn giải

  • Vì thu hoạch không đúng lúc (quá non hay quá già): Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản 

  • Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp 

  • Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây .

Bài 2:

Bảo quản nông sản nhằm mục đính gì và bằng cách nào?

Hướng dẫn giải

  • Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

  • Bảo quản nông sản:

    • Một số loại cần bảo quản lạnh

    • Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn

    • Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho

    • Hút chân không

Bài 3:

Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ?

Hướng dẫn giải

  • Sấy khổ: Một số rau, củ ,quả tại lò hấp 

  • Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số củ, hạt theo quy trình nhất định 

  • Muối chua: Một số rau, củ nên men nhờ hoạt động của vi sinh 

  • Đóng hộp: một số rau, quả cho vào hộp hay lọ thuỷ tinh 

Lời kết

Sau khi học xong bài Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản, các em cần ghi nhớ những nội dung chính sau đây:

  • Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản

  • Biết cách thu hoạch,bảo quan ,chế biến nông sản

Câu hỏi: Bảo quản nông sản nhằm mục đính gì và bằng cách nào?

Trả lời:

Bảo quản nông sản nhằm mục đích hạn chế hao hụt về số lượng và hạn chế giảm chất lượng của nông sản. Ví dụ không bảo quản hoặc bảo quản không tốt, các nông sản dễ bị mốc, mọt phá hoại, rau quả sẽ bị thối.

– Bảo quản nông sản:

+ Một số loại cần bảo quản lạnh

+ Một số loại cần bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh độ ẩm quá lớn

+ Đóng gói trong bao bì, thùng đựng, trong nhà kho

+ Hút chân không

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về cách thu hoạch và bảo quản nông sản nhé.

I. Thu hoạch nông sản

1. Yêu cầu:Để đảm bảo số lượng và chất lượng của nông sản phải tiến hành thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cẩn thận.

2. Các phương pháp thu hoạch thủ công và cơ giới.

- Phương pháp thủ công: hái, nhổ, đào, cắt

+ Hái: cam, quýt, đậu xanh ...

+Nhổ: su hào, khoai mì, đậu phộng …

+Đào: khoai tây, khoai lang …

+Cắt: lúa, hoa, bắp cải …

- Phương pháp cơ giới như: dùng máy thu hoạch.

II. Bảo quản nông sản

1. Mục đích:hạn chế sự hao hụt về số lượng, chất lượng của nông sản.

2. Các điều kiện để bảo quản tốt.

- Đối với các loại hạt, cần được phơi hay sấy khô để làm giảm lượng nước trong hạt tới mức độ nhất định. Ví dụ: thóc 12%, lạc (đậu phộng) 8 đến 9%, đỏ, đậu < 12%.

-Đối với rau, quả (trái) phải sạch sẽ, không giập nát.

-Kho bảo quản phải xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió và được khử trùng để trừ mối, mọt, chuột...

3. Các phương pháp bảo quản:

- Bảo quản lạnh thường áp dụng đối với các loại hoa, quả, rau, …

III. Chế biến nông sản

1. Mục đích:làm tăng giá trị sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.

2. Phương pháp chế biến:Có nhiều phương pháp chế biến khác nhau tuỳ từng loại nông sản.

- Có 4 phương pháp:

+ Sấy khô. Vd: mít, vải

+Chế biến thành bột mịn hay tinh bột. Vd: sắn, khoai lang,...

+Muối chua. Vd: củ cải

+Đóng hộp. Vd: cà chua, rau xanh

Một số bài tập có lời giải

Câu hỏi Bài 20 trang 47 Công nghệ 7:Hãy điền vào vở bài tập tên các phương pháp thu hoạch vào dưới các hình 31a, b, c, d và cho ví dụ loại cây trồng nào được thu hoạch the phương pháp trên.

Trả lời:

- Thu hoạch bằng cách hái. (Áp dụng cho: Đậu, cam, quýt,...).

- Thu hoạch bằng nhổ. (Áp dụng cho: Su hào, cà rốt, sắn,...).

- Thu hoạch bằng cách đào. (Áp dụng cho: Khoai lang, khoai tây,...).

- Thu hoạch bằng cách cắt. (Áp dụng cho: Các loại hoa, lúa,...).

Câu hỏi Bài 20 trang 47 Công nghệ 7:Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản nào?

Trả lời:

Bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản: rau, hoa, quả.

Câu hỏi Bài 20 trang 49 Công nghệ 7:Hãy kể tên các loại rau, quả, củ thường được sấy khô.

Trả lời:

- Nho, vải, chuối, mít,.. thường được sấy khô.

Câu hỏi & Bài tập

Bài 1 trang 49 Công nghệ 7:Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận?

Trả lời:

- Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. (Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt).

- Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp

- Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.

Bài 3 trang 49 Công nghệ 7:Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ?

Trả lời:

- Sấy khô: Như mít sấy, chuối sấy, vải khô, nho khô,...

- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Sắn, khoai, ngô,...

- Muối chua: Dưa chua, bắp cải,...

- Đóng hộp: Dưa chuột, rau cải,...