Hệ số sử dụng trọng tải bao nhiêu là tốt nhất

Trọng tải là một thông số kỹ thuật cực kỳ quan trọng đối với các phương tiện vận tải khi tham giao thông. Vậy hiểu như thế nào cho đúng về trọng tải? Trọng tải và tải trọng của xe liệu có phải là một?

Khoản 9 Điều 3 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT đã định nghĩa về trọng tải của xe như sau:

Trọng tải là khối lượng hàng hóa cho phép chuyên chở, được xác định theo Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.

Bên cạnh đó, Điều 3 Nghị định 10/2020/NĐ-CP cũng có quy định liên quan đến trọng tải của xe như sau:

10. Trọng tải thiết kế của xe ô tô là số người và khối lượng hàng hoá tối đa mà xe ô tô đó được chở theo quy định của nhà sản xuất.

11. Trọng tải được phép chở của xe ô tô là số người và khối lượng hàng hóa tối đa mà xe ô tô đó được phép chở, nhưng không vượt quá trọng tải thiết kế của phương tiện, khi hoạt động trên đường bộ theo quy định.

Như vậy, có thể hiểu đơn giản, trọng tải là tổng khối lượng tối đa cho phép mà phương tiện có thể chở đúng theo thông số kỹ thuật của xe do nhà sản xuất công bố.

Các thông số kỹ thuật liên quan đến tải trọng sẽ được ghi nhận trực trên Giấy Chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ [hay còn được gọi là giấy đăng kiểm xe] do Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp.


2. Phân biệt trọng tải với tải trọng

Mặc dù trọng tải và tải trọng là hai khái niệm khác nhau hoàn toàn nhưng do cách đọc gần giống nhau nên rất nhiều tài xế thường bị hiểu nhầm và khó phân biệt hai thuật ngữ này.

Trọng tải là khả năng chuyên chở hàng hóa tối đa mà phương tiện được phép vận chuyển theo đúng chuẩn an toàn kỹ thuật được cấp phép.

Tải trọng là khối lượng hàng hóa thực tế mà phương tiện vận tải đang chở hoặc vận chuyển. Tải trọng xe chỉ tính khối lượng của hàng hóa mà xe đang vận chuyển và được phép lưu thông theo đúng quy định pháp luật mà không bao gồm khối lượng toàn tải, tức không tính tự trọng của xe và người trên xe.

Từ những phân tích trên, có thể thấy rằng, tải trọng và trọng tải xe đều là những thông số đề cập đến tổng khối lượng hàng hóa nhưng chúng cũng có điểm khác biệt đặc trưng:

- Trọng tải thể hiện số lượng hàng hóa mà xe có khả năng vận chuyển tối đa.

- Tải trọng thì thể hiện tổng khối lượng hàng hóa mà xe hiện tại đang chuyên chở.


2. Mức phạt với xe vượt quá trọng tải quy định là bao nhiêu?

Việc lưu thông xe quá trọng tải là một trong những nguyên nhân làm xuống cấp, hư hỏng nhanh chóng kết cấu cầu đường, giảm tuổi thọ các công trình đường bộ, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ gây mất trật tự, an toàn giao thông.

Do đó, nếu để xe vượt quá trọng tải cho phép tham gia giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện sẽ bị xử phạt vi phạm theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP như sau:

Hành vi vi phạm

Mức phạt

Căn cứ

Chở hành lý, hàng hóa vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe ô tô

01 - 02 triệu đồng

Tước Giấy phép lái xe từ 01 - 03 tháng

Điểm m khoản 5 và điểm a khoản 8 Điều 23

Điều khiển ô tô tải, máy kéo [kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc] chở hàng vượt trọng tải [khối lượng hàng chuyên chở] cho phép được ghi trong Giấy đăng kiểm trên 10% - 30% [trừ xe xi téc chở chất lỏng], trên 20% - 30% đối với xe xi téc chở chất lỏng

800.000 - 01 triệu đồng

Điểm a khoản 2 Điều 24

Điều khiển ô tô tải, máy kéo [kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc] chở hàng vượt trọng tải [khối lượng hàng chuyên chở] cho phép được ghi trong Giấy đăng kiểm trên 30% - 50%

03 - 05 triệu đồng

Tước Giấy phép lái xe từ 01 - 03 tháng

Điểm a khoản 5 và điểm a khoản 9 Điều 24

Điều khiển xe [kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc] chở hàng vượt trọng tải [khối lượng hàng chuyên chở] cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy đăng kiểm trên 50% - 100%

05 - 07 triệu đồng

Tước Giấy phép lái xe từ 01 - 03 tháng

Điểm a khoản 6 và điểm a khoản 9 Điều 24

Điều khiển xe [kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc] chở hàng vượt trọng tải [khối lượng hàng chuyên chở] cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy đăng kiểm trên 100% - 150%

07 - 08 triệu đồng

Tước Giấy phép lái xe từ 02 - 04 tháng

Điểm a khoản 7 và điểm b khoản 9 Điều 24

Điều khiển xe [kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc] chở hàng vượt trọng tải [khối lượng hàng chuyên chở] cho phép tham gia giao thông được ghi trong Giấy đăng kiểm trên 150%

08 - 12 triệu đồng

Tước Giấy phép lái xe từ 03 - 05 tháng

Điểm a khoản 8 và điểm c khoản 9 Điều 24

Xem thêm: Cách tính % quá tải của xe và mức phạt mới nhất

Trên đây là giải đáp cho câu hỏi trọng tải là gì cùng cách phân biệt trọng tải với tải trọng. Nếu còn thắc mắc, bạn đọc gọi ngay tổng đài 1900.6192 để được các chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tư vấn chi tiết.

>> Ý nghĩa biển cấm trọng tải và tổng trọng tải theo Quy chuẩn 41

Nội dung:

Các chỉ tiêu kinh tế vận hành ô tô

Định nghĩa

Là tổ hợp các thông số đặc trưng cho khả năng hoạt động của ô tô. Những thông số này được thể hiện dưới dạng các hệ số.

Quá trình vận chuyển: gồm toàn bộ các công việc để đưa hàng hoá từ nơi này đến nơi khác như: cân đong, đo đếm, bốc dỡ, vận chuyển...

Độ dài vận chuyển: khoảng cách xe đi có hàng.

Khối lượng vận chuyển: đo bằng tích khối lượng hàng hoá hoặc hành khách với quãng đường vận chuyển [T.km hay hành khách.km].

Các hệ số thời gian sử dụng

Hệ số ngày xe tốt T:

Đại lượng đánh giá thời gian xe ở tình trạng tốt có thể hoạt động được so với số ngày theo lịch thời gian.

Đối với một xe:

.

Dt- ngày xe tốt.

Dl- ngày xe theo lịch.

Đối với cả đoàn xe

Những yếu tố ảnh hưởng đến T:

- Khoảng cách vận chuyển.

- Điều kiện đường xá.

- Trình độ lái xe.

- Cấu tạo và chất lượng xe, độ tin cậy, độ bền của xe.

Đối với xe tải T= 0.75 - 0.9, xe du lịch T = 0.9 - 0.96

Hệ số ngày xe hoạt động hd:

Đánh giá thực tế sử dụng xe.

Đối với một xe:

.

Dhd-ngày xe hoạt động.

Dn-ngày xe nghỉ lễ.

Đối với một đoàn xe:

Hệ số sử dụng phương tiện sd:

= 0.5 - 0.9

Hệ số sử dụng thời gian trong ngày :

Th + Tn = 24

Trong đó Th , Tn là số giờ xe hoạt động trong ngày và số giờ xe nghỉ trong ngày [giờ]. Th bao gồm giờ xe chạy, tổ chức, bốc xếp.

Đối với đoàn xe:

Hệ số sử dụng thời gian làm việc :

Hệ số sử dụng quãng đường

Quãng đường xe chạy có tải: LT [km]

Quãng đường xe chạy không tải: LKT [km]

Quãng đường xe chạy sau một khoảng thời gian: L [km]

Hệ số sử dụng quãng đường:

.

Đối với đoàn xe:

nói chung 

Chủ Đề