Hệ thống giảm xóc xe ô tô xe máy là một ứng dụng của

  • Câu hỏi:

    Hệ thống lò xo chống giảm xóc của xe ô tô là một ứng dụng của

    • A. Dao động cưỡng bức.   
    • B. Dao động duy trì.
    • C. Hiện tượng cộng hưởng.
    • D. Dao động tắt dần.

    Đáp án đúng: D

    Lò xo chống giảm xóc ⇒ dao động tắt dần ⇒ D

CÂU HỎI KHÁC VỀ DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

  • Một con lắc lò xo, nếu chịu tác dụng của hai ngoại lực f1 = 6 Hz và f2 = 10 Hz
  • Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 0,1 Kg.
  • Dao động tắt dần của con lắc đơn có đặc điểm là
  • Một con lắc đơn, dây treo có chiều dài 1,44 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = pi2 = 10 m/s2
  • Một con lắc đơn, dây treo có chiều dài 1,69 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = pi2 = 10 m/s2
  • Một con lắc đơn, dây treo có chiều dài 2,25 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = pi2 = 10 m/s2
  • Một con lắc đơn có chiều dài 1,96 m dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = pi2 = 10 m/s2.
  • Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k
  • Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng k
  • Một con lắc đơn dao động tắt dần, biên độ ban đầu của con lắc là 1 rad

Hệ thống giảm xóc ở ô tô, mô tô,…. Được chế tạo dựa vào ứng dụng của dao động tắt dần

Đáp án C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng cơ ?

A. Chu kỳ của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng của hệ

B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó

C. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều so với tần số riêng của hệ

D. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ

Câu 2:

Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với

A. biên độ dao động.

B. li độ dao động.

C. bình phương biên độ dao động.

D. tần số dao động.

Câu 3:

Sự cộng hưởng dao động cơ xảy ra khi:

A. dao động trong điều kiện ma sát nhỏ.

B. ngoại lực tác dụng biến thiên tuần hoàn.

C. hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực đủ lớn.

D. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.

Câu 4:

Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos2πt cm; t = 13 s . Tại thời điểm s chất điểm có vận tốc bằng

A.  -2π cm/s

B. 2π cm /s

C. 2π3 cm/s

D. -2π3 cm/s

Câu 5:

Hai điểm sáng cùng dao động điều hoà trên trục Ox nằm ngang với phương trình dao động lần lượt x1 = 4cos[5πt], x2 = 43cos5πt+π6. Kể từ thời điểm ban đầu, tại thời điểm lần đầu tiên hai điểm sáng cách xa nhau nhất, tỉ số vận tốc của điểm sáng thứ nhất so với chất điểm thứ 2 là:

A. 1

B. -3

C. -1

D. 3

Câu 6:

Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn [C] . Gọi H là hình chiếu của M trên một đường kính của đường tròn [C]. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3s H và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì tốc độ của H bằng 0,5 tốc độ của M ?

A. 0,1 s

B. 0,075 s

C. 0,15 s

D. 0,05 s

Câu 7:

Chu kì dao động của con lắc đơn được xác định theo công thúc nào sau đây:

A. 2πgl

B. 2π mk

C. 2πlg

D. 2πkm

Chủ Đề