Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Đáp án đúng: C

Giải thích: Hình chiếu trục đo xây dựng bằng phép chiếu song song, hình chiếu phối cảnh xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm, hình chiếu vuông góc được xây dựng bằng phép chiếu vuông góc.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

  • Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
  • Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.
b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

  • O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
  • \(\widehat{X’O’Z’}; \widehat{X’O’Y’}; \widehat{Y’O’Z’} \): Các góc trục đo
b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

  • \(\frac{O’A’}{OA}=p\) là hệ số biến dạng theo trục O’X’
  • \(\frac{O’B’}{OB}=q\) là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
  • \(\frac{O’C’}{OC}=r\) là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

II – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

1. Thông số cơ bản

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

\(\widehat{X’O’Z’}= \widehat{X’O’Y’}= \widehat{Y’O’Z’} =120^{\circ}\)

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

  • Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
  • Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p=q=r=1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

III – HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

\(\widehat{X’O’Z’}= 90^{\circ};\widehat{X’O’Y’}= \widehat{Y’O’Z’} =135^{\circ}\)

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5 

IV – CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

  • Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể
  • Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

  • Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

  • Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

  • Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu

Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

Xem thêm  Tăng thời hạn đăng kiểm xe ô to

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn?” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Công nghệ 11 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn?

A. 2 chiều vật thể

B. 3 chiều vật thể

C. 4 chiều vật thể

D. 1 chiều vật thể

Trả lời:

Đáp án:B. 3 chiều vật thể

Cùng Top lời giải bổ sung kiến thức về hình chiếu trục đo qua bài viết dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về hình chiếu trục đo.

1. Thế nào là hình chiếu trục đo?

– Để dễ nhận biết hình dạng vật thể, trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình ba chiều như hình chiếu trục đo hoặc hình chiếu phối cảnh để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc.

-Một vật thể gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể.

-Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l (l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào). Kết quả thu được V’ trên P’ – đó chính là hình chiếu trục đo của V.

-Vậy Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Các thông số của hình chiếu trục đo

– Góc trục đo: Trong phép chiếu trên

+ O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
+ ˆX′O′Z′X′O′Z′^;ˆX′O′Y′X′O′Y′^;ˆY′O′Z′Y′O′Z′^: Các góc trục đo

– Hệ số biến dạng: Hệ số biến dạnglà tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

+ Trong đó:

O′A′OA = plà hệ số biến dạng theo trục O’X’

O′B′OB = qlà hệ số biến dạng theo trục O’Y’

O′C′OC = rlà hệ số biến dạng theo trục O’Z’

II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều

Xem thêm  Cách làm trà sữa bọt biển

1. Thông số cơ bản

* Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

O’A’/OA là hệ số biến dạng theo trục O’X’

O’B’/OB là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

O’C’/OC là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

3. Hình chiếu trục đo của hình tròn

-Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.

-Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước (p = q = r =1) thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d (d là đường kính của hình tròn)

-Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

4. Hình chiếu trục đo xiên góc cân

* Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5

5. HCTĐ vuông góc đều

-Loại HCTĐ này phù hợp với hầu hết các dạng vật thể, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt các bề mặt hoặc đường nét trên HCTĐ có thể bị trùng nhau, khi đó nên chuyển sang sử dụng HCĐT xiên góc.

6. Cách vẽ hình chiếu trục đo

-Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

Bước 1.Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể

Bước 2.Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

-Ví dụ:Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Bước 1.Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Bước 2.Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1song song và cách mặt thứ nhất mộtkhoảngđể vẽ mặt còn lại của vật thể.

Bước 3.Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

7. Bài tập minh họa

– Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình nón cụt:

+ Đường kính đáy lớn: 40 mm

+ Đường kính đáy nhỏ: 30 mm

+ Chiều cao: 50 mm

Gợi ý giải:

Thuộc website Harveymomstudy.com