Học thầy, học bạn ngôi kể thứ mấy

Bài tập trắc nghiệm mở rộng

Câu 1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

  • A. Ngôi thứ nhất [Dế Mèn]
  • B. Ngôi thứ nhất [Dế Choắt]
  • C. Ngôi thứ ba [chị Cốc]
  • D. Ngôi thứ ba [Dế Choắt]

Câu 2. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào?

  • A. Tố Hữu
  • B. Nguyễn Du
  • C. Tô Hoài
  • D. Phạm Tiến Duật

Câu 3. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?

  • A. Đất rừng phương Nam.
  • B. Dế Mèn phiêu lưu kí.
  • C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
  • D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 4. Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

  • A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.
  • B. Dế Mèn và chị Cốc.
  • C. Dế Mèn và Dế Choắt.
  • D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 5. Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

  • A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.
  • B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
  • C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.
  • D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 6. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

  • A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
  • B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.
  • C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
  • D. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác.

Câu 7. Chi tiết nào sau đây không thể hiện sự trịch thượng, ích kỉ và khinh thường Dế Choắt

  • A. Xưng hô với Dế Choắt là chú mày và tao mặc dù cả hai cùng bằng tuổi
  • B. Sang chơi nhà Dế Choắt thì hết sức chê bai nhà Dế Choắt
  • C. Khi Dế Choắt xin đào giúp một ngách sang nhà thì Dế Mèn khinh khỉnh, ích kỉ không cho và nói những lời phỉ báng.
  • D. Dế Mèn đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum và đắp thành nấm mộ to

Câu 8. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là

  • A. Tự sự
  • B. Biểu cảm
  • C. Miêu tả
  • D.  Nghị luận

Câu 9. Bài học rút ra từ đoạn trích là gì?

  • A. Sống ở đời phải khiêm tốn, biết nhường nhịn và cảm thông với người khác. 
  • B. Không được kiêu căng, tự phụ để rồi không chỉ hại mình mà còn gây vạ cho người khác.
  • C. Cần phải sống đoàn kết, thân ái với mọi người xung quanh.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 10. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

  • A. Truyện kể theo ngôi thứ nhất hấp dẫn.
  • B. Cách quan sát, miêu tả loài vật sống động,  trí tưởng tượng phong phú.
  • C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu hỏiĐáp án đúng
1A
2C
3B
4C
5B
6C
7D
8C
9D
10D


Chào bạn Ngữ văn lớp 6 trang 42 sách Chân trời sáng tạo tập 2

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ văn lớp 6 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà.

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 6: Học thầy, học bạn, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Soạn văn 6: Học thầy, học bạn

- Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc [người nghe] về một vấn đề.
- Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.

- Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.

- Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế.

2. Tri thức tiếng Việt

- Như bất kì ngôn ngữ nào khác, tiếng Việt vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để làm giàu vốn từ cho mình.

- Mượn từ là một cách để phát triển vốn từ, nhưng cần bảo vệ sự phát triển trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ một cách tùy tiện.

Soạn bài Học thầy, học bạn

1. Chuẩn bị đọc

Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?

Gợi ý: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi người. Chúng ta sẽ học thêm được nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích cho bản thân.

2. Trải nghiệm cùng văn bản

Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-đơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?

Tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-đơ Đa Vin-chi nhằm khẳng định vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng. Để có được thành công, ngoài tài năng thiên bẩm của Lê-ô-na-đơ Đa Vin-chi thì còn do sự dẫn dắt của người thầy Ve-rốc-chi-ô.

3. Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.

  • Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.
  • Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết… nghiên cứu khoa học.
  • Mặt khác, hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.
  • Việc học ở bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn.

Câu 2. Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào?

- Việc học thầy:

  • Lí lẽ: Trong cuộc đời của mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.
  • Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lê-ô-na-đô Đa Vin-chi có sự dẫn dắt của người thầy Ve-rốc-chi-ô.

- Việc học bạn:

  • Lí lẽ: Học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.
  • Dẫn chứng: Hiệu quả của việc học tập từ bạn bè.

Câu 3. Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?

Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” nhằm bổ sung thêm những lí lẽ cho văn bản.

Câu 4. Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?

Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp người đọc hiểu rõ vai trò của người thầy - có tính định hướng, người bạn - cùng học hỏi, thực hiện. Việc học thầy, học bạn cũng cần luôn song hành với nhau.

Câu 5. Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản bằng ngôn ngữ của mình dựa trên việc nhận ra ý kiến của người viết, các lí lẽ, bằng chứng làm rõ cho ý kiến. Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết đoạn văn tóm tắt văn bản Học thầy , học bạn .

- Ý kiến 1: Học từ thầy là quan trọng

  • Lí lẽ: Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, hoặc nghiên cứu khoa học.
  • Bằng chứng: Danh họa Lê-ô-rơ-đô Đa Vin-chi nếu không có sự dẫn dắt của thầy Ve-rốc-chi-ô thì dù có tài năng thiên bẩm cũng khó mà thành công.

- Ý kiến 2: Học từ bạn cũng rất cần thiết.

  • Lí lẽ: Thói thường người ta chỉ nhận những đấng bề trên là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình.
  • Bằng chứng: Lợi ích của việc học từ những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí.

Xem thêm Tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn

Câu 6. Theo em, làm thế nào để việc học thầy, học bạn được hiệu quả?

Muốn việc học thầy học bạn được hiệu quả, chúng ta cần phải kết hợp giữa việc học thầy và học bạn. Đối với học thầy, mỗi người cần có phương pháp học tập đúng đắn. Đối với học bạn, chúng ta cần lắng nghe, trao đổi để tiếp thu được nhiều điều bổ ích.

Cập nhật: 17/03/2022

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ văn lớp 6 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà và cùng trả lời hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy học bạn chuẩn nhất nhé !

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 6: Học thầy, học bạn, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây với Mobitool nhé !

  • Văn nghị luận là loại văn bản có mục đích nhằm thuyết phục người đọc [người nghe] về một vấn đề.
    Trong văn nghị luận, người viết trình bày ý kiến về một vấn đề mà mình quan tâm, sử dụng lí lẽ bằng chứng để củng cố cho ý kiến của mình.
  • Lí lẽ: Cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.
  • Bằng chứng: những minh chứng làm rõ cho lí lẽ, có thể là nhân vật, sự kiện, số liệu từ thực tế.
  • Như bất kì ngôn ngữ nào khác, tiếng Việt vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để làm giàu vốn từ cho mình.
  • Mượn từ là một cách để phát triển vốn từ, nhưng cần bảo vệ sự phát triển trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ một cách tùy tiện.

Hướng dẫn Chia sẻ cảm nhận của em về một cuốn sách đã truyền cảm hứng hướng em tới lối sống tích cực đầy đủ chi tiết !

  • Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
  • Gợi ý: Việc học hỏi từ thầy cô, bạn bè có ý nghĩa vô cùng quan trọng với mỗi người. Chúng ta sẽ học thêm được nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích cho bản thân.
  • Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lêônađơ Đa Vinchi nhằm mục đích gì?
  • Tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lêônađơ Đa Vinchi nhằm khẳng định vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng. Để có được thành công, ngoài tài năng thiên bẩm của Lêônađơ Đa Vinchi thì còn do sự dẫn dắt của người thầy Verốcchiô.

Câu 1. Xác định những câu văn thể hiện ý kiến của người viết về việc học thầy, học bạn.

  • Trong cuộc đời mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.
  • Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết… nghiên cứu khoa học.
  • Mặt khác, hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.
  • Việc học ở bạn thuận lợi ở chỗ với bạn bè cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí thì việc học hỏi, truyền thụ cho nhau có phần thoải mái, dễ dàng hơn.

Câu 2. Để thuyết phục người đọc về tầm quan trọng của việc học thầy, học bạn, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào?

Việc học thầy:

  • Lí lẽ: Trong cuộc đời của mỗi người, học từ thầy là quan trọng nhất.
  • Dẫn chứng: Về thời tuổi trẻ của danh hoạ Lêônađô Đa Vinchi có sự dẫn dắt của người thầy Verốcchiô.

Việc học bạn:

  • Lí lẽ: Học hỏi từ bạn bè cũng rất cần thiết.
  • Dẫn chứng: Hiệu quả của việc học tập từ bạn bè.

Câu 3. Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng gì?

Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” nhằm bổ sung thêm những lí lẽ cho văn bản.

Câu 4. Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?

Hình ảnh so sánh trong câu cuối của văn bản giúp người đọc hiểu rõ vai trò của người thầy có tính định hướng, người bạn cùng học hỏi, thực hiện. Việc học thầy, học bạn cũng cần luôn song hành với nhau.

Câu 5. Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản bằng ngôn ngữ của mình dựa trên việc nhận ra ý kiến của người viết, các lí lẽ, bằng chứng làm rõ cho ý kiến. Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết đoạn văn tóm tắt văn bản Học thầy , học bạn .

Ý kiến 1: Học từ thầy là quan trọng

  • Lí lẽ: Mỗi người trong đời, nếu không có một người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt thì khó làm nên một việc gì xứng đáng, dù đó là nghề nông, nghề rèn, nghề chạm khắc, hoặc nghiên cứu khoa học.
  • Bằng chứng: Danh họa Lêôrơđô Đa Vinchi nếu không có sự dẫn dắt của thầy Verốcchiô thì dù có tài năng thiên bẩm cũng khó mà thành công.

Ý kiến 2: Học từ bạn cũng rất cần thiết.

  • Lí lẽ: Thói thường người ta chỉ nhận những đấng bề trên là thầy mà không nhận ra những người thầy trong những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng nghề nghiệp của mình.
  • Bằng chứng: Lợi ích của việc học từ những người bạn cùng lớp, cùng trang lứa, cùng hứng thú, cùng tâm lí.

Câu 6. Theo em, làm thế nào để việc học thầy, học bạn được hiệu quả?

Muốn việc học thầy học bạn được hiệu quả, chúng ta cần phải kết hợp giữa việc học thầy và học bạn. Đối với học thầy, mỗi người cần có phương pháp học tập đúng đắn. Đối với học bạn, chúng ta cần lắng nghe, trao đổi để tiếp thu được nhiều điều bổ ích.

  • Học thầy, học bạn là văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận.
  • Các từ “mặt khác”, “hơn nữa” trong văn bản có tác dụng bổ sung thêm ý, thêm luận điểm, luận cứ cho ý trước, đoạn văn trước và làm tăng sức gợi cho đoạn văn
  • Biết lắng nghe ý kiến từ người khác
  • Phải ham học hỏi, không ngại khó ngại khổ, không dấu dốt mà không dám hỏi
  • Cuối cùng, quan trọng là tinh thần tự giác cao.

Video liên quan

Chủ Đề