Hoồ sơ nghiệm thu thanh toán tiếng anh là gì năm 2024

Nghiệm thu đóng một vai trò rất quan trọng khi xây dựng một công trình từ đó sẽ xác định được chất lượng của công trình ấy có đủ tiêu chuẩn để đưa vào thực tế sử dụng hay không. Vậy Biên bản nghiệm thu tiếng Anh là gì ? Hãy cùng Luật Đại Nam tìm hiểu qua bài dưới đây.

Biên bản nghiệm thu tiếng Anh là gì ?

Nội Dung Chính

Biên bản nghiệm thu được hiểu như thế nào?

Thứ nhất trước hết để tìm hiểu về khái niệm biên bản nghiệm thu thì chúng ta phải hiểu nghiệm thu là gì. Nghiệm thu có thể được hiểu là quy trình thẩm định, kiểm tra để xem đối tượng được nghiệm thu có đủ điều kiện để chuẩn bị đi vào hoạt động không.

Quy trình nghiệm thu được thực hiện bởi người có chuyên môn và có thẩm quyền và quy trình này được lập thành biên bản từ đó giúp các bên liên quan sẽ có cơ sở để làm việc sau này.

\>>Xem thêm: Các loại hợp đồng thông dụng

Biên bản nghiệm thu Tiếng Anh là gì?

Biên bản nghiệm thu tiếng Anh là Acceptance Certificate.

Ngoài ra, liên quan đến bản nghiệm thu còn có các từ Tiếng Anh khác như:

Project: Công trình

Project item: Hạng mục công trình

Name of work to be accepted: Tên phần công việc nghiệm thu

Time of acceptance: Thời gian tiến hành nghiệm thu

Commencing.at: Bắt đầu

Ending at: Kết thúc

Date: Ngày

Month: Tháng

Year: Năm

Full name: Họ và tên

Position: Chức vụ

Representative of the owner: Đại diện chủ đầu tư

Representative of the contractor: Đại diện tổ chức thầu xây dựng

Representative of the design consulting organization: Đại diện tổ chức tư vấn thiết kế

Representative of the consulting organization for supervision of construction and equipment installation: Đại diện tổ chức giám sát kỹ thuật xây dựng và lắp đặt thiết bị

Works and items of project which have been examined, include: Tên thành phần công việc, bộ phận được kiểm tra gồm

Technical standards applied to construction, inspection, acceptance: Tiêu chuẩn áp dụng khi thi công, kiểm tra, nghiệm thu

Legal documents : Hồ sơ pháp lý

Documents on quality management: Tài liệu về quản lý chất lượng

Quantity performed: Về khối lượng thực hiện

Construction quality: Về chất lượng thi công

Accept: Chấp nhận

Signature and seals of parties to the acceptance: Chữ ký và con dấu của các bên tham gia

\>> Xem thêm: Mức bồi thường chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn

Mục đích của biên bản nghiệm thu

Mục đích của biên bản nghiệm thu được lập ra là để ghi lại toàn bộ quá trình hoàn thành công việc cũng như chứng minh sự kiểm nghiệm và bàn giao giữa hai bên xem có đúng với thỏa thuận trước đó hay không

Ngoài ra, biên bản nghiệm thu còn có những lợi ích khác như:

Xây dựng sự tự tin ở cấp độ người sử dụng người thi hành hai người dùng

Tạo sự tin tưởng giữa tất cả các bên trong hợp đồng.

Biên bản nghiệm thu sẽ là căn cứ để thanh lý hợp đồng nhanh nhất thỏa thuận của hai bên đang thực hiện chung một công trình nào đó.

Trong tiếng Anh thì từ biên bản nghiệm thu là gì? Các từ tiếng Anh quan trọng cần có trong biên bản nghiệm thu bằng tiếng Anh là như thế nào? – Ánh Hồng [TP. Hồ Chí Minh].

1. Biên bản nghiệm thu tiếng Anh là gì?

Biên bản nghiệm thu tiếng Anh là Acceptance Minutes. Thực tiễn, một số người dùng từ Acceptance Certificate để chỉ cho biên bản nghiệm thu.

Mẫu biên bản nghiệm thu 2024 [tiếng Việt] và hướng dẫn cụ thể cách sử dụng

Mẫu biên bản nghiệm thu 2024 [tiếng Việt] và hướng dẫn cụ thể cách sử dụng

2. Các từ tiếng Anh quan trọng trong biên bản nghiệm thu

Ngoài từ Acceptance Minutes/Acceptance Certificate, khi viết biên bản nghiệm thu bằng tiếng Anh hoặc song ngữ [Việt – Anh] còn sử dụng các từ/cụm từ tiếng Anh quan trọng sau đây:

- Project: Công trình.

- Project item: Hạng mục công trình.

- Name of work to be accepted: Tên phần công việc nghiệm thu.

- Time of acceptance: Thời gian tiến hành nghiệm thu.

- Commencing at: Thời điểm bắt đầu.

- Ending at: Thời điểm kết thúc.

- Date: Ngày.

- Month: Tháng.

- Year: Năm.

- Full name: Họ và tên.

- Position: Chức vụ.

- Representative of the owner: Đại diện chủ đầu tư.

- Representative of the contractor: Đại diện tổ chức thầu xây dựng.

- Representative of the design consulting organization: Đại diện tổ chức tư vấn thiết kế.

- Representative of the consulting organization for supervision of construction and equipment installation: Đại diện tổ chức giám sát kỹ thuật xây dựng và lắp đặt thiết bị.

- Works and items of project which have been examined, include: Tên thành phần công việc, bộ phận của công trình được kiểm tra gồm.

- Technical standards applied to construction, inspection, acceptance: Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công, kiểm tra, nghiệm thu.

- Legal documents : Hồ sơ pháp lý

- Documents on quality management: Tài liệu về quản lý chất lượng.

- Quantity performed: Số lượng/khối lượng thực hiện.

- Construction quality: Chất lượng công trình.

- Accept: Chấp nhận

- Signature and seals of parties to the acceptance: Chữ ký và con dấu của các bên.

3. Mục đích của biên bản nghiệm thu

Mục đích của biên bản nghiệm thu được lập ra là để ghi lại toàn bộ quá trình hoàn thành công việc cũng như chứng minh sự kiểm nghiệm và bàn giao giữa hai bên xem có đúng với hợp đồng trước đó hay không. Ngoài ra, biên bản nghiệm thu còn có những lợi ích khác như là: Tạo sự tin tưởng giữa các bên, căn cứ để thanh lý hợp đồng,…

Điều 300. Phạt vi phạm – Luật Thương mại 2005

Phạt vi phạm là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng nếu trong hợp đồng có thoả thuận, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này.

Điều 301. Mức phạt vi phạm – Luật Thương mại 2005

Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.

Điều 302. Bồi thường thiệt hại – Luật Thương mại 2005

1. Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.

2. Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

Điều 303. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại – Luật Thương mại 2005

Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:

1. Có hành vi vi phạm hợp đồng;

2. Có thiệt hại thực tế;

3. Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.

Điều 304. Nghĩa vụ chứng minh tổn thất – Luật Thương mại 2005

Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất do hành vi vi phạm gây ra và khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm.

Chủ Đề