Hướng dẫn cắt bỏ nhóm group trong corel

Để chọn, di chuyển, quản lý các đối tượng tượng có sự liên quan; CorelDRAW sử dụng lệnh Group để nhóm chúng lại.

Ví dụ: Chúng ta vẽ một bông hoa với nhiều cánh, sau đó vẽ tiếp một nhụy hoa tròn màu vàng. Nếu muốn di chuyển bông hoa, chúng ta phải chọn tất cả các cánh hoa và nhụy hoa, rồi mới di chuyển toàn bộ chúng tới vị trí mới. Vì thế sau khi chọn chúng, ta Group chúng lại [Ctrl+G] để lần sau muốn di chuyển thì chỉ cần chọn vào bất cứ chỗ nào trong bông hoa, thì sẽ chọn được cả bông hoa để di chuyển.

Việc Group các đối tượng, tuy giúp di chuyển chúng dễ dàng; nhưng muốn chỉnh một đối tượng trong đó, thường phải UnGroup.

Ví dụ: Tôi muốn chuyển màu cho các cánh hoa từ màu đỏ thành màu tím. Nếu chọn bông hoa đã Group và chọn tô màu tím, các cánh hoa đổi màu tím; nhưng nhụy hoa cũng bị tím theo.

Vậy trong CorelDRAW có thể không cần UnGroup mà vẫn đổi màu các cánh hoa mà không bị đổi màu nhụy hoa không?

Tất nhiên các bạn sẽ hỏi: “Tại sao có lệnh UnGroup lại không dùng?”

Vì thường sau khi UnGroup để chỉnh sửa xong, thì chúng ta lại Group chúng trở lại. Có thể chúng ta chọn lại sẽ bị thiếu, hoặc lại chọn thừa, chọn nhầm sang [các] đối tượng khác. Do đó nếu không phải UnGroup mà vẫn chỉnh sửa được cho đối tượng cần chỉnh sửa thì là tốt nhất.

Vậy có cách nào để chọn và chỉnh sửa một đối tượng nằm trong Group mà không cần UnGroup?

Có 2 phương pháp để chọn và chỉnh sửa một đối tượng trong Group mà không cần UnGroup:

  • Sử dụng phím Ctrl để chọn và chỉnh sửa đối tượng trong Group
  • Sử dụng Objects Panel để chọn và hiệu chỉnh đối tượng trong Group

Bây giờ chúng ta sẽ trình bày từng phương pháp.

1. Sử dụng phím Ctrl để chọn và chỉnh sửa đối tượng trong nằm Group mà không cần UnGroup

Chọn công cụ Pick, nhấn giữ phím Ctrl rồi click vào đối tượng mong muốn để chọn nó. Click vào đối tượng muốn chọn trong Objects Panel. Khi [các] đối tượng được chọn, sẽ xuất hiện tám điểm đen tròn bao quanh. Khi đó có thể tiến hành chỉnh sửa cho [các] đối tượng được chọn mà không làm ảnh hưởng tới các đối tượng còn lại trong Group.

Tách đối tượng trong Corel là một trong những thao tác quan trọng bắt buộc nhà thiết kế đồ họa cần nắm vững. Tuy nhiên, khá nhiều nhà thiết kế non trẻ vẫn còn loay hoay không biết thực hiện thao tác này. Nếu bạn cũng đang đi tìm phương án giải quyết, thì hãy theo dõi bài viết dưới đây. Bởi trong bài viết này, Unica sẽ cung cấp nhiều thông tin hữu ích cho bạn.

Tách đối tượng trong CorelDraw bằng công cụ nào?

Với công cụ Knife [Premium], bạn có thể dễ dàng tách đối tượng trong CorelDRAW như: đối tượng vector, văn bản và bitmap. Không những thế, bạn còn có thể chia các đối tượng hoặc nhóm đối tượng dọc theo các đường thẳng, tự do hoặc Bezier.

Ngoài ra, bạn cũng có thể tạo khoảng cách giữa các đối tượng mới bằng cách chia tách đối tượng. Không dừng lại ở đó, bạn có thể làm cho các đối tượng mới chồng lấp lên nhau.

Bạn có thể tách đối tượng trong CorelDraw với công cụ Knife

Cách tách đối tượng trong Corel

Bước 1: Đầu tiên, bạn hãy chọn một đối tượng.

Bước 2: Trong hộp công cụ, bạn mở Crop tools flyout và click vào công cụ Knife tool.

Bước 3: Trên thanh thuộc tính, bạn chọn chế độ drawing. Bạn có thể chọn chế độ 2 điểm, Freehand hoặc Bézier.

Bước 4: Trên thanh thuộc tính, bạn chọn một tùy chọn outline. Bây giờ, bạn có thể chọn chuyển đổi các đường thành các đường cong, giữ chúng như các đường viền, hoặc để CorelDraw chọn tùy chọn bảo tồn tốt nhất giao diện phác thảo.

- Bạn có thể tạo một khoảng cách hoặc sự chồng chéo giữa các đối tượng mới, bằng cách chọn một tùy chọn từ danh sách Cut box trên thanh thuộc tính.

- Ngoài ra, bạn cũng có thể thiết lập kích thước của khoảng cách hay sự chồng chéo trong Width box. Bạn có thể đóng các đường dẫn mà kết quả từ tách một đối tượng bằng cách nhấn vào Auto - Close.

Bước 5: Cuối cùng, bạn hãy kéo qua các đối tượng hoặc nhóm đối tượng mà bạn muốn tách.

\>>> Xem thêm: Chèn ảnh vào Corel chỉ với 3 bước đơn giản, nhanh chóng

Cách tách đối tượng trong Corel khá đơn giản

Ngoài cách tách đối tượng trong Corel, phần mềm này còn rất nhiều tính năng khác mà bạn cần bổ sung thêm. Có như vậy bạn mới nâng cao được kỹ năng và tay nghề.

Khi làm việc với chương trình CorelDRAW ngoài việc sử dụng thành thạo các công cụ trong hộp công cụ bạn còn phải sử dụng thành thạo các lệnh và các nhóm lệnh trong Menu Bar.

Trong phạm vi của bài viết này thietkewebsites.vn sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng các lệnh và nhóm lệnh như Align and Distribute, Order,Combine, Break Apart,Group và Shaping.

I. Nhóm lệnh Align and Distribute

1. Nhóm lệnh Align

Chương trình CorelDRAW cung cấp cho bạn nhiều kiểu canh lề khác nhau như trên, dưới, trái, phải…. Bạn có thể dùng phím tắt hoặc dùng lệnh trong thực đơn Object.

Thực hiện:

+ Cách 1: Chọn hai hay nhiều đối tượng cần canh lề sau đó bấm các phím tắt bên dưới để canh lề cho các đối tượng. Bạn có thể bấm lần lượt nhiều phím tắt nều cần thiết.

  • Canh lề trên phím T
  • Canh lề dưới phím B
  • Canh lề trái phím L
  • Canh lề phải phím R
  • Canh giữa theo chiều dọc phím C
  • Canh giữa theo chiều ngang phím E
  • Canh giữa trang giấy phím P

+ Cách 2: Bạn vào Object => chọn Align and Distribute =>

2. Nhóm lệnh Distribute

Trong nhóm lệnh Distribute có hai lệnh được sử dụng nhiều nhất đó là T`0 và *T*`1.

Lệnh `T`2 giãn đều theo chiều dọc.

Lệnh `T`3 giãn đều theo chiều ngang.

Cách thực hiện:

Bạn chọn ba hay nhiều đối tượng cần giãn hàng sau đó vào Object \=> chọn T`5 => chọn *T*`6 => chọn T`2 hoặc *T*`3.

Ngoài ra bạn cũng có thể canh lề ở đây với các lệnh trong thẻ `T`9.

II. Nhóm lệnh Order

Nhóm lệnh `B`0 chứa các lệnh như To Front Of Layer, To Back Of Layer, Forward One, Back One dùng để sắp xếp thứ tự các lớp hiển thị của đối tượng. Đối tượng được tạo ra đầu tiên sẽ nằm dưới cùng và đối tượng được tạo sau cùng sẽ nằm đầu tiên.

Để thay đổi thứ tự của một đối tượng bạn chọn đối tượng rồi vào Object \=> chọn `B`2 => sau đó chọn một trong bốn lệnh bên dưới.

  • To Front Of Layer: Chuyển đối tượng lên lớp trên cùng.
  • To Back Of Layer: Chuyển đối tượng xuống lớp dưới cùng.
  • Forward One: Lên một lớp.
  • Back One: Xuống một lớp.

Chẳng hạn hình bên dưới lúc đầu hình tròn nằm trên sau khi chọn lệnh `B`3 thì hình tròn chuyển xuống một lớp và nằm dưới hình vuông.

III. Lệnh Combine

Lệnh Combine được sử dụng để gộp nhiều đối tượng thành một đối tượng duy nhất.

Cách thực hiện:

Bạn chọn hai hay nhiều đối tượng cần B`4 rồi vào `Object \=> chọn B`4 hoặc bấm vào biểu tượng *B*`4 trên thanh thuộc tính hoặc bấm tổ hợp phím `B`8.

Đối tượng mới nhận được khi nhấp lệnh `B`9 sẽ là một trong ba trường hợp bên dưới:

+ Nếu hai đối tượng không giao nhau thì đối tượng mới được tạo ra sẽ bao gồm cả hai đối tượng.

+ Nếu hai đối tượng giao nhau thì đối tượng mới được tạo thành sẽ bao gồm cả hai đối tượng tuy nhiên trừ đi phần giao nhau của chúng.

+ Nếu đối tượng này chứa đối tượng kia thì đối tượng mới sẽ là phần còn lại không giao nhau của hai đối tượng ban đầu.

Chú ý khi thực hiện lệnh Combine lên đối tượng là văn bản thì bạn cần chọn đúng thứ tự của các từ trước khi thực hiện lệnh Combine.

III. Lệnh Break Apart

Lệnh L`0 có chức năng ngược với lệnh *B*`4. Nếu Combine gộp hai hay nhiều đối tượng thành một đối tượng thì lệnh Break `L`2 sẽ trách một thành hai hay nhiều đối tượng.

Cách thực hiện

Chọn đối tượng sau đó vào Object \=> chọn L`0 hoặc bấm tổ hợp phím *L*`5.

Xem thêm : Khóa học corel online chuyên nghiệp

IV. Nhóm lệnh Group

Lệnh `L`6 là một trong những lệnh rất thường được sử dụng trong CorelDRAW lệnh này dùng để nhóm các đối tượng lại với nhau có thể là hai hoặc nhiều hơn. Chúng ta nên nhóm các đối tượng lại để tiện cho việc quản lí.

Cách thực hiện:

  • Chọn hai hay nhiều đối tượng mà bạn cần nhóm sau đó vào Object => chọn Group hoặc bấm tổ hợp phím `L`8trên bàn phím.
  • Nếu muốn bỏ Group bạn vào Object \=> chọn R`0 hoặc bấm tổ hợp phím *R*`1

Chú ý:

  • Để chọn nhanh một đối tượng trong nhóm bạn ấn và giữ phím `R`2 trong khi chọn.
  • Để bỏ Group toàn bộ bạn vào R`3 => chọn *R*`4/li>
    Bài viết liên quan: Hướng dẫn cách Import và Export trong CorelDRAW

V. Nhóm lệnh Shaping

Shaping là một kỹ thuật rất quan trọng trong CorelDRAW việc sử dụng thành thạo `R`5 giúp cho bạn thiết kế các sản phẩm rất nhanh chóng. Trong bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng ba kỹ thuật Shaping cơ bản đó là Weld, Trim và Intersct.

Để sử dụng `R`5 có hai cách:

Cách thứ nhất là vào R`7 => chọn *R*`8 => rồi chọn `R`9

Cách thứ hai sử dụng trực tiếp thanh công cụ `R`5 trên thanh thuộc tính. Thanh công cụ này chỉ xuất hiện khi bạn chọn ít nhất hai đối tượng.

1. Lệnh Weld

Lệnh Weld cho phép chúng ta hàn dính các đối tượng lại với nhau thành một đối tượng duy nhất. Hình dáng của đối tượng sau khi Weld là Outline của tất cả các đối tựơng tham gia hàn.

Cách thực hiện:

Chọn hai đối tượng hoặc nhiều hơn sau đó nhấp vào biểu tượng `E`1 trên thanh thuộc tính.

2. Lệnh Trim

Lệnh `E`2 cho phép bạn cắt xén phần thừa của đối tượng hay cắt đối tượng ra thành nhiều phần

Cách thực hiện:

Chọn đối tượng cắt sau đó chọn đối tượng bị cắt tiếp theo chọn lệnh E`2 trên thanh thuộc tính. Sau khi cắt xong bạn chọn công cụ *E*`4 kéo đối tượng không cần thiết ra hoặc xóa đi.

3. Lệnh Intersect

Tạo ra một đối tượng mới dựa vào vùng giao nhau của hai hay nhiều đối tượng sau khi tạo xong bạn kéo các đối tượng cũ ra hoặc xóa chúng đi thì sẽ thấy được đối tượng mới tạo.

Chủ Đề