Hướng dẫn dùng lpad mysql trong PHP

Trong bài này mình sẽ hướng dẫn cách sử dụng hàm LPAD  trong MySQL thông qua cú pháp và ví dụ thực tế.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

1. Mô tả

Hàm LPAD trả về một chuỗi được đệm trái với một chuỗi được chỉ định theo một độ dài nhất định.

2. Cú pháp

Cú pháp của hàm LPAD trong MySQL là:

LPAD[ string, length, pad_string ]

Trong đó:

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

string: chuỗi dùng để đệm trái

length: tổng độ dài của chuỗi được trả về sau khi đệm trái

pad_string: chuỗi đệm

3. Version

Hàm LPAD có thể được sử dụng trong các phiên bản sau của MySQL:

  • MySQL 5.7, MySQL 5.6, MySQL 5.5, MySQL 5.1, MySQL 5.0, MySQL 4.1, MySQL 4.0, MySQL 3.23

4. Ví dụ

mysql> SELECT LPAD['freetuts.net', 20, '#'];
Ket qua: '########freetuts.net'

mysql> SELECT LPAD['freetuts.net', 18, 'T'];
Ket qua: 'TTTTTTfreetuts.net'

mysql> SELECT LPAD['abcedf', 10, ' '];
Ket qua: '    abcedf'

mysql> SELECT LPAD['abc', 20, 'ABC'];
Ket qua: 'ABCABCABCABCABCABabc'

Trong cơ sở dữ liệu Database sẽ chứa nhiều dữ liệu khác nhau. Nó sẽ chia thành các bảng [Table], trong bảng lại có các cột. Ví dụ như bạn sẽ tạo một bảng là “user” với các cột [row] bao gồm id [Bắt buộc], tên, năm sinh… Hoặc đơn giản khi thiết kế website bạn sẽ cần lấy và hiển thị dữ liệu từ Database bằng Php và Mysql show các bài viết ra ngoài. Bài viết này sẽ hướng dẫn tường tận cách thức hiển thị dữ liệu trong database lên màn hình bằng code PHP.

Làm thế nào để lấy dữ liệu từ Database trong PHP?

Trong bài viết Hướng dẫn tạo Database trong Phpmyadmin chúng ta đã biết cách tạo ra một Database. Tuy nhiên vẫn chưa có một thông tin gì cả. Vì vậy chúng ta phải chèn một thông tin nào đó vào.

Trước tiên bạn truy cập vào //localhost/phpmyadmin nhấp vào cơ sở dữ liệu là “data

Bước 2: Tạo bảng là “users

CREATE TABLE users [
id INT[6] UNSIGNED AUTO_INCREMENT PRIMARY KEY,
firstname VARCHAR[30] NOT NULL,
lastname VARCHAR[30] NOT NULL,
email VARCHAR[50],
reg_date TIMESTAMP DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON UPDATE CURRENT_TIMESTAMP
]

Tiếp theo nhấp vào “users“, trong bảng sẽ hiển thị các cột gồ “id, firstname, lastname, email, reg_date

Bầy giờ tiếp tục nhấp vào tab SQL để thêm mã MySQL vào

INSERT INTO users [id, firstname, lastname, email]
VALUES ['1', 'Le', 'Nghia', '[email protected]'];

Cuối cùng ấn nút Tạo [Go] để hoàn tất.

Lưu ý: Cái id bạn có thể dùng hoặc bỏ đi cũng được. Mỗi một thành viên phải là một id khác nhau

Đối với các thành viên khác cũng làm tương tự

Bước 3: Lấy dữ liệu từ Database MySQL trong PHP

Bạn sẽ sử dụng đoạn code sau:

Và kết quả cuối cùng sau khi request dữ liệu từ MySQL như thế này:

Vậy còn với bài viết thì làm sao nhỉ?

Bài viết thì chúng ta cũng sẽ làm tương tự như trên.

Sẽ tạo ra một bảng đặt tên là posts bao gồm các cột là “id, title, content, date” bằng đoạn mã MySQL

CREATE TABLE posts [
id INT[6] UNSIGNED AUTO_INCREMENT PRIMARY KEY,
title VARCHAR[100] NOT NULL,
content VARCHAR[1000] NOT NULL,
date TIMESTAMP DEFAULT CURRENT_TIMESTAMP ON UPDATE CURRENT_TIMESTAMP
]

Tiếp theo ấn vào posts ở cột menu bên trái => Nhấp vào tab MySQL

INSERT INTO posts [title, content, date]
VALUES ['Đây là đoạn văn tiêu đề', 'Đây là đoạn văn nội dung', ''];

Tiếp theo load nội dung ra lên màn hình trình duyệt bằng lênh PHP

Oke như vậy là xong rồi!.

Để load dữ liệu từ Database lên website chúng ta sẽ dùng tới lệnh SELECT… FROM… và dùng vòng lặp while.

Hi vọng với bài viết này bạn sẽ hiểu hơn về cách thức hoạt động của PHP và MySQL

Chủ Đề