Hướng dẫn giải bài tập chia mạng con năm 2024

Đặt vấn đề: Can thiệp sang thương tắc hoàn toàn mạn tính [THTMT] là thử thách lớn trong can thiệp động mạch vành [ĐMV] qua da với tỉ lệ thất bại thủ thuật cao hơn can thiệp các sang thương khác. Các nghiên cứu về kết quả can thiệp qua da sang thương THTMT tại Việt Nam không nhiều nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm có thêm dữ liệu về kết quả can thiệp sang thương THTMT ĐMV. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thành công, các yếu tố liên quan thất bại của thủ thuật can thiệp qua da sang thương THTMT ĐMV. Phương pháp: Nghiên cứu quan sát trên 194 bệnh nhân được can thiệp ĐMV qua da sang thương THTMT tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, từ 04/2017 đến 06/2019. Kết quả: Bệnh nhân có tuổi trung bình là 67,3±11,3; với 73,7% nam cao so với nữ; 82,5% có tiền sử ghi nhận tăng huyết áp, 26,3% nhồi máu cơ tim cũ, can thiệp ĐMV qua da trước đây [26,3%], đái tháo đường [29,9%], bệnh thận mạn [9,8%] và 77,4% bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành cấp. Điểm SYNTAX I trung bình là 21,7±7,2. Tỉ ...

Mục tiêu: Nghiên cứu đánh giá kết quả điều trị tổn thương thận cấp ở bệnh nhân hồi sức được lọc máu liên tục thông qua các tiêu chí về diễn biến của phân độ tổn thương thận, lượng nước tiểu và điểm SOFA. Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân trên 18 tuổi có tổn thương thận cấp được chẩn đoán theo RIFLE và được điều trị lọc máu liên tục tại khoa Hồi sức tích cực BV Bạch Mai. Kết quả: có 81 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, phân bố độ tổn thương thận lần lượt là không AKI 11,1%, AKI-R 19,8%, AKI-I 8,6% và AKI-F là 60,5%, phân bố về nước tiểu: 25,9% vô niệu, 16,1% thiểu niệu và 58% có số lượng nước tiểu bình thường. Điểm SOFA trung vị là 10 ngày đầu và giảm xuống còn 8 ở ngày ra viện. Kết luận: Phân bố về mức độ tổn thương thận tăng dần theo chiều hướng nặng dần trong quá trình điều trị, kể cả có lọc máu liên tục. Theo dõi lượng nước tiểu và SOFA có thể giúp ích trong tiên lượng bệnh nhân.

Truyền dịch hồi sức cho bệnh nhân suy tuần hoàn cấp nhằm mục đích tăng thể tích tâm thu và do đó cải thiện cung lượng tim để cung cấp oxy cho mô tốt hơn. Tuy nhiên, liệu pháp này không phải lúc nào hiệu quả vì khoảng một nửa số bệnh nhân không đáp ứng với dịch truyền. Việc đánh giá khả năng đáp ứng dịch truyền nhằm tránh nguy cơ quá tải cho bệnh nhân. Các thông số động nhằm đánh giá khả năng đáp ứng dịch truyền là những yếu tố tiên đoán đầy triển vọng. Trong số này, siêu âm tim đo sự biến thiên theo chu kì hô hấp của đường kính tĩnh mạch chủ dưới [IVC] rất dễ áp dụng đã được sử dụng trong đánh giá huyết động của bệnh nhân ở khoa Hồi sức tích cực [ICU]. Bài báo này cập nhật việc đánh giá biến đổi trong chu kì hô hấp của IVC để dự đoán khả năng đáp ứng với dịch truyền trên bệnh nhân suy tuần hoàn ở ICU.

Hiện nay, tại chùa Bảo Ninh Sùng Phúc [huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang] còn lưu giữ được tấm bia cổ duy nhất thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta có niên đại từ thời nhà Lý. Nội dung văn bia chép về dòng họ Hà và những đóng góp của dòng họ này đối với vùng đất Vị Long nói riêng và đất nước nói chung ở thế kỷ XI - XII. Trong đó phải kể đến công lao to lớn của nhân vật lịch sử Hà Di Khánh.

Mục tiêu: Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc cắt nang thận. Đối tượng và phương pháp: mô tả hồi cứu các bệnh nhân được chẩn đoán xác định và mổ nội soi sau phúc mạc cắt nang thận tại Bệnh viện Bạch Mai từ 01/2020 đến 06/ 2021. Kết quả: 46 bệnh nhân với tuổi trung bình là 57,72 ± 14,84 [19-83], tỉ lệ nữ/nam là 1/1. Đau thắt lưng là triệu chứng chính gặp ở 87%. Thăm dò hình ảnh thấy đường kính nang, tỷ lệ nhóm nang có kích thước 50-100mm và thành mỏng trên chụp lớp ví tính và siêu âm lần lượt là 77,48±26,53mm [45-183mm] và 79,17±26,05mm [45-183mm], 76,1% và 78,3%, 91,3% và 93,5%. Thời phẫu thuật trung bình là 54,74±16,6 phút. Tai biến: 1 trường hợp chảy máu 2,2%. Biến chứng sau mổ: 2 bệnh nhân chảy máu qua dẫn lưu 4,3%. Thời gian nằm viện là 3,22±1,01 ngày [2-6]. Kết luận: Nội soi sau phúc mạc cắt nang thận là phương pháp phẫu thuật an toàn và hiệu quả trong điều trị nang thận.

Mục tiêu: Nghiên cứu giá trị của một số thăm dò trên siêu âm trong tiên lượng tình trạng thai nhi ở sản phụ bịtiền sản giật và so sánh hiệu quả của các chỉ số Doppler trong thăm dò đánh giá tình trạng sức khoẻ của thai ở thaiphụ tiền sản giật.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trên 153 sản phụ tiền sản giật được điều trịtại Khoa Phụ Sản - Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế từ tháng 12/2012 đến tháng 2/2016, nghiên cứu tiếncứu lâm sàng.Kết quả: Tìm được giá trị điểm cắt tiên lượng thai suy và IUGR của RI ĐMTC ở tuổi thai 34 -37 tuần là 0,6, giátrị điểm cắt 2,6 của tỷ số S/D ĐMTC ở tuổi thai 34 - 37 tuần trong tiên lượng thai suy với Se 100% và Sp là 60%.Giá trị điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng thai suy ở tuổi thai 34 – 37 tuần tại điểm cắt là 0,64 với Se là 90,9%, ở tuổithai >37 tuần là 0,75 với Se là 100%, điểm cắt RI ĐMR trong tiên lượng IUGR ở tuổi thai 34 -37 là 0,74 và ở tuổithai > 37 tuần ở điểm cắt 0,76.Kết luận: Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp ...

Chủ Đề