Hướng dẫn giám sát phòng chống bệnh dại năm 2024

Bản quyền thuộc Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế. Giấy phép thiết lập Website số 18/GP-TTĐT do Cục Quản lý phát thanh truyền hình và thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 27/02/2013.

Địa chỉ cơ quan: ngõ 135/1 Núi Trúc, Ba Đình, Hà Nội. ĐT: [024] 38430040, Fax: [024] 37367379

Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại, tỷ lệ tử vong gần như 100% [đối với cả người và động vật]. Tuy vậy, bệnh dại trên người có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vacxin và huyết thanh kháng dại. Tiêm vacxin dại cho cả người và động vật [chủ yếu là chó] là biện pháp hiệu quả để phòng, chống bệnh dại.

Nguồn bệnh là ổ chứa vi rút dại trong thiên nhiên là động vật có vú máu nóng như chó sói, chó rừng, chó nhà, mèo, chồn, cầy, cáo và động vật có vú khác. Ở châu Mỹ, châu Âu còn thấy có ổ chứa ở loài dơi. Ở Việt Nam, chó là nguồn truyển bệnh dại chủ yếu. Nhằm nâng cao công tác phòng chống bệnh dại, Bộ Y tế đã ban hành quyết dịnh số 1622/QĐ-BYT ngày 8/5/2014 về việc hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh dại ở người. Đồng thời phổ biến rộng rãi hướng dẫn đến cán bộ y tế và cán bộ thú y. Vì vậy, ngày 28/8/2014 Trung tâm đào tạo thuộc Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên tổ chức lớp tập huấn “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh dại”

Thành phần tham dự là các cán bộ Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, trung tâm y tế huyện. Đến khai mạc lớp tập huấn có Ts.Viên Chinh Chiến- Viện phó Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Ths.Lý Thị Thùy Trang- Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Cơ quan thú y vùng V, Công ty Sanofi Pastuer và các cán bộ dịch tễ, cán bộ phòng tiêm của các trung tâm y tế, các trạm thú y trong khu vực Tây nguyên cùng đến tham dự. Nội dung lớp tập huấn nhằm xoáy sâu vào “Tình hình bệnh dại ở khu vực Tây Nguyên và các hoạt động phòng chống bệnh dại”; “Phổ biến QĐ số 1622 về ‘Hướng dẫn giám sát, phòng chống bệnh dại trên người’; “Các biểu mẫu thống kê báo cáo bệnh dại”; “Chuẩn đoán bệnh dại trên động vật và giới thiệu Thông tư 48/2009/TT-BNNPTNT”; “Giới thiệu Vaccine Verorab và huyết thanh kháng dại Favirab”.

Học viên lắng nghe về tình hình bệnh dại khu vực Tây Nguyên

Kết thúc khóa tập huấn, TS.Viên Chinh Chiến đánh giá cao tinh thần thảo luận, tiếp thu của 130 học viên đến từ khu vực Tây Nguyên.

Thực hiện Công vắn số 569/KSBT ngày 13/9/2023 của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên về việc tập huấn Hướng dẫn giám sát, phòng chống bệnh Dại cho cán bộ y tế tuyến huyện, xã năm 2023;

Ngày 22 tháng 8 năm 2023, Trung tâm Y tế thành phố Tuy Hòa phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Yên tổ chức lớp tập huấn Hướng dẫn giám sát, phòng chống bệnh Dại cho cán bộ y tế tuyến huyện, xã năm 2023 trên địa bàn thành phố Tuy Hòa.

BS.CKI Phan Dinh – Phó giám đốc TTYT TP Tuy Hòa phát biểu khai mạc lớp tập huấn

Tại lớp tập huấn, bác sĩ Phương và bác sĩ Tú – nhân viên khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch y tế quốc tế đã truyền đạt về một số nội dung như:

- Sơ lược tình hình bệnh Dại tại Việt Nam và Phú Yên;

- Công tác giám sát, tiêm phòng vắc xin, huyết thanh phòng chống bệnh Dại tỉnh Phú Yên 8 tháng đầu năm 2023;

- Đại cương về vi rút Dại, hướng dẫn phòng và điều trị dự phòng bệnh dại;

- Tổ chức điều tra, xử lý ổ dịch Dại trên người, động vật; Hướng dẫn lấy mẫu bệnh phẩm;

- Công tác thực hiện báo cáo giám sát ca bệnh, cập nhập mũi tiêm trên hệ thống thông tin tiêm chủng Quốc gia.

Thông qua lớp tập huấn này, giúp cho đội ngũ cán bộ y tế tuyến huyện, phường, xã trên địa bàn thành phố Tuy Hòa được củng cố, nâng cao kiến thức, năng lực trong công tác giám sát, phòng chống bệnh Dại trên người. Đồng thời tập trung vào công tác tuyên truyền cho cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết của người dân về bệnh Dại: sau khi bị động vật [chó, mèo...] cắn, cào phải xử lý thương như thế nào? Không được điều trị bằng thuốc nam......

Tiêm vắc xin phòng dại hết bao nhiêu tiền?

Giá vắc xin phòng dại hiện thường dao động khoảng 250.000 đồng, còn giá huyết thanh kháng dại thường được tính dựa trên số ml/kg thể trọng của người tiêm và có sự biến đổi từ 450.000 đồng đến 700.000 đồng.

Cần làm gì để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh dại?

Các biện pháp phòng ngừa bệnh dại.

Bệnh dại nguy hiểm, nhưng có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vắc xin và huyết thanh kháng dại. ... .

Tiêm phòng đầy đủ cho chó, mèo nuôi và tiêm nhắc lại hàng năm theo khuyến cáo của ngành thú y..

Không thả rông chó, mèo; chó ra đường phải được đeo rọ mõm..

Bị đại là như thế nào?

- Bệnh dại là bệnh nhiễm vi rút cấp tính của hệ thống thần kinh Trung ương từ động vật lây sang người bởi chất tiết, thông thường là nước bọt bị nhiễm vi rút dại.

Virus gây bệnh dại là gì?

Bệnh dại là bệnh gây ra bởi virus dại [Rabies virus]. Đây là bệnh nhiễm virus cấp tính của hệ thần kinh trung ương, lây truyền bởi chất tiết, thông thường do vết cắn, vết liếm của động vật mắc dại. Nước dãi của động vật bị dại cũng có thể truyền bệnh dại với người nếu tiếp xúc với mắt, miệng hoặc mũi.

Chủ Đề