Hướng dẫn khóa luận văn khoa quản lý công nghiệp năm 2024
Xây dựng quy trình, tuyển dụng nhân sự một đơn vị. Nghiên cứu các mô hình bố trí công việc ở một đơn vị doanh nghiệp. Phân tích mô hình đào tạo trong một đơn vị doanh nghiệp. Nghiên cứu các biện pháp cần tránh khi sa thải nhân viên. Nghiên cứu phân tích công việc của nhân viên. Hoàn thiện các tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc của nhân viên. Nghiên cứu quy chế trả lương ở một đơn vị hành chính sự nghiệp. Nghiên cứu các phương pháp tính lương trong một doanh nghiệp. Hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty A. Hoàn thiện việc hoạch định lịch trình sản xuất tại công ty A. Áp dụng các mô hình tồn kho để tổ chức cung ứng vật tư tại công ty A. Áp dụng hệ thống hoạch định nhu cầu vật tư để tổ chức cung ứng vật tự tại công ty A Áp dụng chiến lược 4M để hoàn thiện công tác quản trị sản xuất tại công ty A. Một số biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty A. Áp dụng sơ đồ mạng lưới để hoạch định lịch trình sản xuất tại công ty A. Biện pháp cải tiến tổ chức sản xuất tại phân xưởng A thuộc công ty S. Áp dụng phương pháp sản xuất đúng lúc (JIT) tại công ty A. Áp dụng lý thuyết xếp hàng để bố trí nhân lực và phương tiện trong tổ chức sản xuất. Hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu tại công ty A. Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ mặt hàng (gốm sứ mỹ nghệ, cà phê, cao su, thủy hải sản, gạo,...) vào thị trường Mỹ, EU... Hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu cho mặt hàng (gốm sứ, cà phê, cao su, thủy hải sản, gạo,...) Show
Biện pháp mở rộng thị trường trong, ngoài nước cho mặt hàng dệt, da, may mặc... Biện pháp tăng cường xuất nhập khẩu cà phê (cao su, thủy hải sản, gạo, gốm sứ mỹ nghệ). Biện pháp thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào các khu chế xuất Đồng Nai (Bình Dương, Vĩnh Long, Cần Thơ, TPHCM). Những biện pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu cà phê (cao su, gạo, thủy hải sản, may mặc,...). Những biện pháp đầu tư liên kết mở rộng sản xuất ra nước ngoài. Biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu trái cây tươi sang thị trường Mỹ (EU, Trung Quốc, Nhật,...) Biện pháp liên kết với các nước trong khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonesia) trong hoạt động xuất khẩu gạo (cao su, thủy hải sản, dệt, da, may mặc,...) Hoàn thiện quy trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương. Hoàn thiện quy trình thanh toán quốc tế hàng xuất khẩu tại công ty. Biện pháp tạo chiến lược nhằm phát triển một mặt hàng xuất khẩu (ví dụ: gốm sứ mỹ nghệ, gạo, trái cây, cao su,...) Chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa. Biện pháp tạo nguồn nguyên nhiên liệu cho công ty. Chiến lược kinh doanh của một công ty. Xác định vị thế chiến lược và định hướng hành động chiến lược cho công ty. Cơ cấu lại danh mục đầu tư cho công ty trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty C đối với những sản phẩm mới. Xây dựng dự án mở rộng nhà máy A nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong điều kiện hội nhập hiện nay. Dự án phát triển nhà máy A. Dự án đầu tư nâng cấp xí nghiệp A nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu. Dự án đầu tư chiều sâu tại công ty A nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Xây dựng chiến lược quảng cáo cho mặt hàng A tại công ty S. Hoàn thiện chiến lược marketing mix tại công ty A. Hoàn thiện hoạt động marketing dịch vụ tại công ty A. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường tại công ty A. Quy trình marketing cho sản phẩm mới của công ty A. Đánh giá chiến lược marketing và cách thực thi chiến lược đó đối với nhãn hàng X. Chính sách giá và một số chương trình khuyến mại cho những sản phẩm chủ lực của công ty. Sự liên kết cách thành tố trong marketing mix của công ty. Vai trò của quảng cáo sản phẩm trong marketing của doanh nghiệp. PR và Marketing – sự liên kết để nâng vị trí của sản phẩm X tại công ty. Mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Xác định các giá trị then chốt mà một doanh nghiệp hướng đến trong việc cung ứng cho khách hàng. Xác định các lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp. Chiến lược chăm sóc khách hàng trong doanh nghiệp. Quản lý hệ thống phân phối và bán hàng tại doanh nghiệp. Bán hàng đa cấp trong doanh nghiệp. Hệ thống nhận diện công ty, nhận diện thương hiệu. Chiến lược quản trị, định vị thương hiệu của doanh nghiệp. Chiến lược phát triển bao bì sản phẩm. Nghiên cứu tính hiệu quả các chương trình truyền thông tại doanh nghiệp. Chia Sẻ Chuyên Mục Danh Sách Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công cho các bạn sinh viên cùng nhau tham khảo nhé. Ngành Quản Lý Công hiện nay có rất nhiều bạn sinh viên lựa chọn theo học, cho nên việc tìm kiếm một đề tài mới lạ sẽ được nhiều bạn sinh viên ưu tiên lựa chọn hơn. Vậy đó là những đề tài nào? Các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé. Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công
Gợi Ý 100 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Chuyên Ngành Quản Lý CôngĐề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Quản Lý Công
Tổng Hợp 100 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công
TOP 100 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngành Quản Lý Công
ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÍ CÔNG1. Tính cấp thiết của đề tài Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công:
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công:
Một sai lầm phổ biến là vấn đề nghiên cứu có phạm vi quá rộng (hoặc không xác định giới hạn) và do đó, không tìm được nguồn lực phù hợp để thực hiện nghiên cứu này. 4. Phương pháp nghiên cứu– Nêu cụ thể các phương pháp nghiên cứu, cách áp dụng các phương pháp trong nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. – Sinh viên có thể sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, các phương pháp phỏng vấn, quan sát, điều tra xã hội học, nghiên cứu điển hình (case study) và/hoặc phương pháp nghiên cứu định lượng, thống kê, so sánh, mô tả, các mô hình kinh tế lượng… (sử dụng số liệu sơ cấp hoặc phân tích dữ liệu thứ cấp). 5. Kết cấu của Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công:Phần “Kết cấu của khóa luận” trình bày các đề mục chính của Khóa luận tốt nghiệp, thường là trình bày tên của các chương chính và nội dung tóm tắt của từng chương. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN … VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU(Từ 10– 15 trang)
Khi trích dẫn các lý thuyết, các công trình nghiên cứu của các tác giả khác, sinh viên cần trích dẫn đầy đủ nguồn theo quy định. Xem mục Quy định về trích dẫn tài liệu tham khảo Chú ý:
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG … CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP … (Từ 20 – 25 trang) (Yêu cầu mỗi sinh viên lựa chọn một đề tài khác nhau nếu cùng thực tập tại cùng một đơn vị) Chương này tập trung phân tích thực trạng của vấn đề nghiên cứu hoặc đánh giá tình hình thực tế tại tổ chức/đơn vị (nếu có), trình bày vấn đề cần giải quyết. Cần tập trung nêu bật được những mặt mạnh, yếu của vấn đề nghiên cứu, lý giải được nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghiên cứu. Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công: Sinh viên thực hiện phân tích đối tượng nghiên cứu, tập trung vào nghiên cứu bản chất, nguyên nhân của vấn đề nghiên cứu chứ không chỉ mô tả các dấu hiệu (chung chung) của vấn đề. Ở đây, sinh viên cần ứng dụng lý thuyết vào phân tích tình hình thực tiễn, từ đó ghi nhận được những sự khác biệt, đánh giá những khác biệt đó. Chú ý: Giới thiệu tổ chức/đơn vị:
* Thực trạng: Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công:
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM (Từ 7 – 10 trang) (Yêu cầu đưa ra từ 3 – 5 giải pháp để giải quyết vấn đề phát hiện được ở Chương 2) – Chương 3 ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn để đề xuất các giải pháp cải thiện tình hình thực tế. Các giải pháp cần cụ thể, nên định lượng, đo đếm được, có thể đánh giá được bằng các chỉ tiêu cụ thể, tránh các giải pháp chung chung và không rõ ràng, hoặc các giải pháp chỉ mang tính lý thuyết. Thông thường các giải pháp hoặc kiến nghị đưa ra nhằm khắc phục những mặt yếu kém, tồn tại, hạn chế đã được phân tích trong Chương 2. Do vậy, nội dung của chương này liên hệ mật thiết với Chương 2. – Các giải pháp cũng cần được đưa ra trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết được đề cập tại Chương 1 Chú ý: Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Quản Lý Công: Chú ý tìm kiếm giải pháp mang tầm vi mô (cho phòng/ban/cơ quan/tổ chức), KHÔNG nên quá tập trung tìm các giải pháp mang tính vĩ mô (ví dụ: đề xuất cho Bộ, ban ngành nhiều khi không khả thi) Giái pháp cần mang tính thực tiễn, cụ thể, không chung chung, chỉ áp dụng đúng cho đối tượng nghiên cứu. KẾT LUẬN (Từ 2 – 3 trang) Phần này nêu một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp nêu ra trong đề tài (nếu có). Ngoài ra, phần này có thể viết kết luận đóng lại vấn đề (tóm tắt những gì khóa luận đã làm được, những đóng góp của khóa luận) hoặc mở vấn đề (những hướng nghiên cứu có thể tiếp tục để phát triển vấn đề). TÀI LIỆU THAM KHẢO (Nếu có) Người viết chỉ liệt kê những tài liệu đã đọc và trích dẫn liên quan đến đề tài nghiên cứu trong quá trình viết khóa luận. Danh mục tài liệu tham khảo cần tuân thủ một cách nghiêm ngặt theo hướng dẫn. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 Chuyên cung cấp dịch vụ làm luận văn thạc sĩ, báo cáo tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp, chuyên đề tốt nghiệp và Làm Tiểu Luận Môn luôn luôn uy tín hàng đầu. Dịch Vụ Viết Luận Văn 24/7 luôn đặt lợi ích của các bạn học viên là ưu tiên hàng đầu. Rất mong được hỗ trợ các bạn học viên khi làm bài tốt nghiệp. Hãy liên hệ ngay Dịch Vụ Viết Luận Văn qua Website: https://hotrovietluanvan.com/ – Hoặc Gmail: [email protected] |