Hướng dẫn trim array javascript

Phương thức string.trim() sẽ loại bỏ các khoảng trắng ở đầu và cuối chuỗi. Phương thức sẽ trả về chuỗi với các khoảng trắng ở đầu và cuối chuỗi đã bị loại bỏ.

Hướng dẫn trim array javascript

Hướng dẫn trim array javascript

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Phương thức sẽ không làm thay đổi chuỗi gốc ban đầu.

Cú pháp

Cú phápstring.trim()

Phương thức không có tham số truyền vào.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Cách sử dụng

Ví dụ: sử dụng phương thức string.trim() để loại bỏ các khoảng trắng ở đầu và cuối chuỗi.



    
        
    
    
        

Học lập trình miễn phí tại freetuts.net

Kết quả

FREETUTS.NET la BLOG CHIA se kien thuc

Tham khảo: w3schools.com

Home » Code

Trong JavaScript, trim() là một phương thức chuỗi được sử dụng để xóa các ký tự khoảng trắng khỏi đầu và cuối chuỗi. Các ký tự khoảng trắng bao gồm dấu cách, tab, v.v. Vì phương thức này là một phương thức của đối tượng String, nó phải được gọi thông qua một thể hiện cụ thể của lớp String.

Cú pháp: string.trim();

  • Không có tham số hoặc đối số nào cho phương thức này.
  • Phương thức này trả về một chuỗi có các ký tự khoảng trắng bị xóa khỏi đầu và cuối chuỗi.
  • Phương thức này không thay đổi giá trị của chuỗi ban đầu.

Ví dụ:

var qabug_string = '   QABug   ';

console.log(qabug_string.trim());

Trong ví dụ này, ta đã khai báo một biến có tên là qabug_string được gán giá trị chuỗi là ‘QABug‘. Sau đó, ta đã gọi phương thức loại bỏ khoẳng trắng của biến qabug_string để xóa các ký tự khoảng trắng khỏi đầu và cuối chuỗi. (Tìm kiểu chi tiết)
Kết quả: 'QABug'

QABug chúc các bạn thực hiện thành công.

Trong JavaScript, một mảng (array) là một biến đặc biệt được sử dụng để lưu trữ các phần tử khác nhau.

Mảng có một số thuộc tính tích hợp và phương thức mảng (gọi là array method) mà chúng ta có thể sử dụng để thêm, xóa, lặp hoặc thao với tác dữ liệu theo nhu cầu của mình.

Và biết sử dụng các Array method có thể nâng cao kỹ năng lập trình Javascript của bạn lên rất nhiều.

Hướng dẫn trim array javascript

15 Array Method của Javascript bạn cần phải biết

Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 15 Array method của Javascript có thể giúp bạn thao tác với dữ liệu của mình đúng cách vào năm 2022.

> Lưu ý: Trong bài viết này, chúng ta sẽ đơn giản hóa function được truyền dưới dạng tham số. Và, bạn nên HỌC JAVASCRIPT CƠ BẢN trước để có thể hiểu rõ các Array Method này.

Ví dụ:

// Thay vì viết như thế này
myAwesomeArray.some(test => {
  if (test === "d") {
    return test
  }
})
// Chúng ta sẽ biết ngắn gọn thế này
myAwesomeArray.some(test => test === "d")

Bắt đầu nào!

1. Phương thức some()

Phương thức some() này kiểm tra mảng với một hàm được truyền dưới dạng tham số.

Nó sẽ trả về true nếu có ít nhất một phần tử khớp với test và ngược lại trì trả về false.

const myAwesomeArray = ["a", "b", "c", "d", "e"]

myAwesomeArray.some(test => test === "d")
//-------> Kết quả : true

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_some.asp

2. Phương thức reduce()

Phương thức reduce() này nhận một hàm có bộ tích lũy là đối số đầu tiên và giá trị làm đối số thứ hai.

Nó áp dụng hàm cho bộ tích lũy và mỗi giá trị trong mảng.

  • Có nghĩa là, nó lặp qua các giá trị trong mảng đã cho và áp dụng hàm, sau đó lưu vào đối số đầu tiên (bộ tích lũy).
  • Nếu không có giá trị ban đầu thì lần đầu tiên nó sẽ lấy phần tử thứ nhất và phần tử thứ hai của mảng
  • ...

Cuối cùng, nó trả về một giá trị duy nhất.

Ví dụ:

const myAwesomeArray = [1, 2, 3, 4, 5]

myAwesomeArray.reduce((total, value) => total * value)
// 1 * 2 * 3 * 4 * 5
//-------> Kết quả = 120

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_reduce.asp

3. Phương thức every()

Phương thức every() này kiểm tra mảng với một hàm được truyền dưới dạng tham số.

Nó sẽ trả về true nếu mỗi phần tử của mảng khớp với test và ngược lại (chỉ cần 1 phần tử của mảng không khớp) nó sẽ trả về false.

const myAwesomeArray = ["a", "b", "c", "d", "e"]

myAwesomeArray.every(test => test === "d")
//-------> Kết quả : false

const myAwesomeArray2 = ["a", "a", "a", "a", "a"]

myAwesomeArray2.every(test => test === "a")
//-------> Kết quả : true

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_every.asp

4. Phương thức map()

Phương thức map() này nhận một hàm làm tham số. Và trả về một mảng mới có chứa một hình ảnh của từng thành phần của mảng.

  • Phương thức map() Không thay đổi mảng ban đầu

Và nó sẽ luôn trả lại cùng số lượng phần tử.

const myAwesomeArray = [5, 4, 3, 2, 1]
myAwesomeArray.map(x => x * x)

//-------> Kết quả : 25
//                   16
//                   9
//                   4
//                   1

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_map.asp

5. Phương thức flat()

Phương thức flat() này thường được sử dụng để tạo ra một mảng mới chứa các phần tử trong mảng (mà có chứa mảng con)

const myAwesomeArray = [[1, 2], [3, 4], 5]

myAwesomeArray.flat()
//-------> Kết quả : [1, 2, 3, 4, 5]

Tuy nhiên, nếu trong mảng con lại chứa một mảng con nữa thì nó sẽ thực hiện như sau:

const myAwesomeArray = [[1, 2], [3, [4, 6]], 5]

myAwesomeArray.flat()
//-------> Kết quả : [1, 2, 3, [4, 6], 5]

6. Phương thức filter()

Phương thức filter() này nhận một hàm làm tham số. Hàm này sẽ thực hiện lọc lần lượt các phần tử của mảng, nếu true nó sẽ nhét chúng vào một mảng mới.

Mảng mới này cuối cùng là kết quả được trả về.

const myAwesomeArray = [
  { id: 1, name: "Hải" },
  { id: 2, name: "Doanh" },
  { id: 3, name: "Việt" },
  { id: 4, name: "Doanh" },
]

myAwesomeArray.filter(element => element.name === "Doanh")
//-------> Kết quả : 0:{id: 2, name: "Doanh"},
//                   1:{id: 4, name: "Doanh"}

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_filter.asp

7. Phương thức forEach()

Phương thức forEach() này áp dụng một hàm cho từng phần tử của mảng.

const myAwesomeArray = [
  { id: 1, name: "Hải" },
  { id: 2, name: "Doanh" },
  { id: 3, name: "Việt" },
]

myAwesomeArray.forEach(element => console.log(element.name))
//-------> Kết quả : Hải
//                   Doanh
//                   Việt

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_foreach.asp

8. Phương thức findIndex()

Phương thức findIndex() này nhận một hàm làm tham số và sẽ áp dụng nó cho mảng.

Nó trả về chỉ mục của

một phần tử được tìm thấy và thỏa mãn hàm kiểm tra được truyền dưới dạng đối số hoặc trả về -1 nếu không thỏa mãn nó.

const myAwesomeArray = [
  { id: 1, name: "Hải" },
  { id: 2, name: "Doanh" },
  { id: 3, name: "Việt" },
]

myAwesomeArray.findIndex(element => element.id === 3)
//-------> Kết quả : 2

myAwesomeArray.findIndex(element => element.id === 7)
//-------> Kết quả : -1

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_findindex.asp

9. Phương thức find()

Phương thức find() này nhận một hàm làm đối số và sẽ áp dụng nó cho mảng.

Nó trả về giá trị của

một phần tử được tìm thấy trong mảng và thỏa mãn hàm kiểm tra. Nếu không, nó trả về undefined.

const myAwesomeArray = [
  { id: 1, name: "Hải" },
  { id: 2, name: "Doanh" },
  { id: 3, name: "Việt" },
]

myAwesomeArray.find(element => element.id === 3)
//-------> Kết quả : {id: 3, name: "Việt"}

myAwesomeArray.find(element => element.id === 7)
//-------> Kết quả : undefined

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_find.asp

10. Phương thức sort()

Phương thức sort() này nhận được một hàm như một số. Nó sắp xếp các phần tử của một mảng, và trả nó về.

> Lưu ý: Phương thức sort() thay đổi mảng gốc.

const myAwesomeArray = [5, 4, 3, 2, 1]

// Sắp xếp từ Nhỏ nhất đến Lớn nhất
myAwesomeArray.sort((a, b) => a - b)
//-------> Kết quả : [1, 2, 3, 4, 5]

// Sắp xếp từ Lớn nhất đến Nhỏ nhất
myAwesomeArray.sort((a, b) => b - a)
//-------> Kết quả : [5, 4, 3, 2, 1]

> Lưu ý: Khi phương thức sort() so sánh hai giá trị, nó sẽ gửi các giá trị cho hàm so sánh và sắp xếp các giá trị theo giá trị trả về (Âm, 0, Dương)

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_sort.asp

11. Phương thức concat()

Phương thức concat() này sẽ hợp nhất hai hoặc nhiều mảng / giá trị bằng cách ghép nó. Nó trả về một mảng mới.

const myAwesomeArray1 = [1, 2, 3, 4, 5]
const myAwesomeArray2 = [10, 20, 30, 40, 50]
myAwesomeArray1.concat(myAwesomeArray2)
//-------> Kết quả : [1, 2, 3, 4, 5, 10, 20, 30, 40, 50]

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_concat_array.asp

12. Phương thức fill()

Phương thức fill() này điền vào tất cả các phần tử của một mảng nhất định có cùng giá trị, từ chỉ mục bắt đầu (mặc định 0) đến chỉ mục kết thúc (mặc định array.length)

const myAwesomeArray = [1, 2, 3, 4, 5]

// Đối số đầu tiên (0) là giá trị
// Đối số thứ hai (1) là chỉ mục bắt đầu
// Đối số thứ ba (3) là chỉ mục kết thúc (không bao gồm)
myAwesomeArray.fill(0, 1, 3)
//-------> Kết quả : [1, 0, 0, 4, 5]

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_fill.asp

13. Phương thức includes()

Phương thức includes() này sẽ trả về true nếu mảng chứa một phần tử nhất định và false nếu không.

const myAwesomeArray = [1, 2, 3, 4, 5]

myAwesomeArray.includes(3)
//-------> Kết quả : true

myAwesomeArray.includes(8)
//-------> Kết quả : false

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_includes_array.asp

14. Phương thức reverse()

Phương thức reverse() này đảo ngược một mảng.

> Lưu ý: Phương thức reverse() này sẽ thay đổi mảng gốc.

const myAwesomeArray = ["e", "d", "c", "b", "a"]

myAwesomeArray.reverse()
//-------> Kết quả : ['a', 'b', 'c', 'd', 'e']

Tham khảo thêm tại đây: https://www.w3schools.com/jsref/jsref_reverse.asp

15. Phương thức flatMap()

Phương thức flatMap() áp dụng một hàm cho từng phần tử của mảng và sau đó làm phẳng kết quả thành một mảng. Nó là kết hợp của hai phương thức flat()map().

const myAwesomeArray = [[1], [2], [3], [4], [5]]

myAwesomeArray.flatMap(arr => arr * 10)
//-------> Kết quả : [10, 20, 30, 40, 50]

// Sử dụng .flat() và .map()
myAwesomeArray.flat().map(arr => arr * 10)
//-------> Kết quả : [10, 20, 30, 40, 50]

Chúc mừng!!! Bạn đã tiến một bước xa với 15 Phương thức rất cần thiết để thao tác với Mảng trong Javascript.

Bạn đã sẵn sàng chinh phục Javascript trong năm 2022.

Nếu bạn thích bài viết 15 Array Method của JavaScript này thì hãy chia sẻ để bạn bè, những người yêu thích Javascript cùng nhau HỌC LẬP TRÌNH tốt hơn nhé.

Tự học Lập trình Java Online

---

HỌC VIỆN ĐÀO TẠO CNTT NIIT - ICT HÀ NỘI

Học Lập trình chất lượng cao (Since 2002). Học thực tế + Tuyển dụng ngay!

Đc: Tầng 3, 25T2, N05, Nguyễn Thị Thập, Cầu Giấy, Hà Nội

SĐT: 02435574074 - 0914939543

Email:

Fanpage: https://facebook.com/NIIT.ICT/

#niit #niithanoi #niiticthanoi #hoclaptrinh #khoahoclaptrinh #hoclaptrinhjava #hoclaptrinhphp #python #java #php