Huyện Phúc Thọ có bao nhiêu xã và thị trấn?

Thông tin tổng quan về Phúc Thọ, Hà Nội

Huyện Phúc Thọ là huyện của thủ đô Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Đáy và sông Hồng nằm cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km về phía Tây Bắc của TP Hà Nội.
- Diện tích: 117,3 km².
- Dân số: 169.139[2011].

Các số điện thoại quan trọng

UBND huyện Phúc Thọ: [024]33640063

Vị trí địa lý

Huyện Phúc Thọ có vị trí địa lý như sau: Phía tây Phúc Thọ giáp thị xã Sơn Tây. Phía nam Phúc Thọ giáp huyện Thạch Thất. Phía đông nam Phúc Thọ giáp các huyện Hoài Đức và Quốc Oai. Phía đông Phúc Thọ giáp huyện Đan Phượng.

Lịch sử

Xưa kia Tên Phúc Thọ là Phúc Lộc. Năm 1822 bắt đầu có tên huyện Phúc Thọ và thuộc trấn Sơn Tây.
Phúc Thọ thuộc tỉnh Sơn Tây sau năm 1945.
Phúc Thọ thuộc tỉnh Hà Tây ngày 21/4/1975.
Phúc Thọ thuộc tỉnh Hà Sơn Bình ngày 27/12/1975, gồm 17 xã: Hát Môn, Cẩm Đình, Ngọc Tảo, Long Xuyên,Phụng Thượng, Phúc Hòa,Sen Chiểu, Phương Độ, Tam Thuấn, Thanh Đa,Thượng Cốc, Thọ Lộc, Vân Hà, Vân Phúc, Vân Nam, Xuân Phú, Võng Xuyên.
Phúc Thọ được nhập về Hà Nội ngày 29/12;/1978.
Sáp nhập thêm 3 xã của huyện Quốc Oai là Tam Hiệp, Hiệp Thuận, Liên Hiệp ngày 17/2/1979.
Ngày 2/6/ 1982, huyện Phúc Thọ nhận thêm 2 xã Trạch Mỹ Lộc và Tích Giang của huyện Ba Vì.
Huyện lại được nhập về tỉnh Hà Tây vừa được tái lập ngày 12/8/1991.
Thành lập thị trấn Phúc Thọ ngày 29/8/1994, điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và dân sôs của hai xã Thọ Lộc và Phúc Hòa.
Một lần nữa huyện Phúc Thọ ngày 1/8/2008, lại được sáp nhập vào Hà Nội.

Kinh tế-Xã hội

Trong những năm gần đây, tăng trưởng bình quân đạt trên 10%/năm.
huyện Phúc Thọ hiện nay được thành phố Hà Nội quy hoạch là vùng sinh thái, phát triển du lịch và nông nghiệp sạch, chất lượng cao. Hy vọng trong thời gian tới, huyện sẽ có bước phát triển mới và là điểm đến của các nhà đầu tư và khách du lịch.
Huyện Phúc Thọ đã đẩy mạnh các nghề truyền thống như may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng,chế biến nông sản thực phẩm, quy hoạch phát triển 9 cụm công nghiệp…
Các công trình như: trạm y tế, trường học,đài truyền thanh, nhà văn hóa cụm dân cư, trụ sở Ủy ban Nhân dân thị trấn, xã,… được đầu tư khang trang hiện đại, góp phần thay đổi diện mạo huyện.

Văn hóa-xã hội

Trong những năm qua phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng làng, gia đình, đơn vị văn hóa được đẩy mạnh và phát triển rộng khắp. Toàn huyện có 82% hộ gia đình, 65 làng và 32% số đơn vị đạt danh hiệu văn hóa.
Công tác giáo dục-đào tạo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đảm bảo. Giữ vững an ninh-chính trị trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được nâng lên.

Giao thông

Đường bộ có quốc lộ 32 chạy dọc phía nam huyện, theo hướng Đông Đông Nam-tây tây bắc, từ Hà Nội, qua thị trấn Phúc Thọ [Gạch], sang thị xã Sơn Tây, Hà Nội, [đoạn cắt qua sông Đáy nằm phía nam đập Đáy]. Quốc lộ 32 trước đây là quốc lộ 11A, sau năm 1976 mới đổi thành quốc lộ 32.
Đường thủy có sông Hồng.

Lễ hội truyền thống

Lễ hội chọi trâu

Di tích lịch sử

Huyện Phúc Thọ có có 48 di tích lịch sử văn hóa được công nhận cấp quốc gia như đền Hát Môn,Cửa Hát Môn, là nơi tưởng nhớ hai Hai Bà Trưng...

Hình ảnh về Phúc Thọ, Hà Nội


Đền thờ Hai Bà Trưng - Hát Môn

Lễ hội chọi trâu Phúc Thọ

Trường THPT Phúc Thọ

Các địa điểm trực thuộc Phúc Thọ

Phường xã trực thuộc Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội


Đường phố trực thuộc Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội

Bản đồ vị trí Phúc Thọ

Các trường THPT, CĐ, ĐH tại Huyện Phúc ThọHà Nội

STTLoạiTên trườngĐịa chỉ1THPTBtvh Hữu NghịHuyện Phúc Thọ2THPTThpt Hồng ĐứcHuyện Phúc Thọ3THPTTHPT Ngọc TảoHuyện Phúc Thọ4THPTTHPT Phúc ThọHuyện Phúc Thọ5THPTTHPT Vân CốcHuyện Phúc Thọ6THPTTrung tâm Gdtx Phúc ThọHuyện Phúc Thọ

Chi nhánh / cây ATM tại Phúc Thọ, Hà Nội

Chi nhánh/ PGD ngân hàng ở Huyện Phúc Thọ - Hà Nội

STTNgân hàngTên CN/ PGDĐịa chỉ1AgribankChi nhánh Phúc ThọCụm 1, Thị Trấn Phúc Thọ, Phúc Thọ, Hà Nội2AgribankPhòng giao dịch Ngọc TảoCụm 9, Xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ, Hà Nội3BIDVPhòng giao dịch Phúc ThọCụm 4 - Phúc Thọ- Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội4LienVietPostBankPhòng giao dịch Phúc ThọCụm 8, thị trấn Phúc Thọ, Phúc Thọ, Hà Nội5AgribankPhòng giao dịch Thị trấn GạchCụm 8, Thị Trấn Phúc Thọ, Phúc Thọ, Hà Nội6AgribankPhòng giao dịch Võng XuyênCụm 11, Xã Võng Xuyên, Phúc Thọ, Hà Nội7AgribankPhòng giao dịch Xã Vân PhúcKhu Kiốt Chợ Bãi, Xã Vân Phúc, Phúc Thọ, Hà Nội

Cây ATM ngân hàng ở Huyện Phúc Thọ - Hà Nội

STTNgân hàngTên cây ATMĐịa chỉ1BIDVBưu Điện Phúc ThọCụm 8 - Phúc Thọ- Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội2AgribankChi nhánh Phúc ThọCụm 1, Thị Trấn Phúc Thọ, Phúc Thọ, Hà Nội3PGBankChi nhánh Phúc ThọThị trấn Gạch, Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội4VPBankCông an huyện Phúc ThọQL32, thị trấn Phúc Thọ, huyện Phúc Thọ, Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội5DongABankCông Ty TNHH BonaCụm Ký Úc TL 82, Thị trấn Phúc Thọ, Phúc Thọ, Hà Nội6TechcombankCông ty TNHH Bona Apparel Việt NamKhu Láng Đầm, cụm 7-8 thị trấn Phúc Thọ, Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội7AgribankQL 32 - Thị trấn GạchQL 32, Thị Trấn Gạch, Phúc Thọ, Hà Nội

Ghi chú về Phúc Thọ

Thông tin về Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội liên tục được cập nhật tại tinbds.com. Nếu bạn thấy thông tin không chính xác, vui lòng góp ý với ban quản trị website tinbds.com. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp của bạn.
Từ khóa tìm kiếm:
Huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội: bản đồ vị trí, các dự án, phường quận huyện thị xã thành phố trực thuộc. Điện thoại UBND, hình ảnh về Phúc Thọ, Hà Nội

Phúc Thọ có sóng gì?

Phúc Thọ là địa danh được hình thành sớm cùng lịch sử dân tộc, nơi hòa quyện giữa 3 con sông: sông Hồng, sông Đáy và sông Tích, tạo nên vùng đất có truyền thống lâu đời và bề dày lịch sử - cái tên huyện Phúc Thọ đến nay đã có niên đại 195 năm.

Xã Vạn cọc được tách thành 3 xã mới là Vân Nam Vân Phúc Vân Hà Nam bao nhiêu?

Tháng 02/1955, xã Vân Cốc tách thành 3 xã Vân Nam, Vân Phúc và Vân Hà.

Phúc Thọ Hà Nội là vùng gì?

Huyện Phúc Thọ thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, cách trung tâm TP. Hà Nội khoảng 35km về phía Tây. Phúc Thọ tọa lạc bên bờ hữu ngạn của cả hai con sông Hồng và sông Đáy. Huyện Phúc Thọ có diện tích tự nhiên 117,3 km2.

Hiện nay huyện Phúc Thọ có bao nhiêu di tích lịch sử văn hóa trong đó có bao nhiêu di tích được xếp hạng các cấp?

Theo Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Phúc Thọ Lê Tiến Hải, hiện trên địa bàn huyện có 201 di tích, trong đó, 105 di tích đã được xếp hạng. Hằng năm, có 68 lễ hội truyền thống được tổ chức vào mùa xuân...

Chủ Đề