K 12 công ty giáo dục hàng đầu năm 2022

Không chỉ giành được tấm vé vào trường Đại học Swinburne Việt Nam, Ngành Công nghệ thông tin và Truyền thông với học bổng trị giá 40%, mới đây bạn Hoàng Việt Anh - WISHer Khối 12 Hệ Song Ngữ Hoa Kỳ còn nhận học bổng từ trường Đại học Swinburne Melbourne (Úc).

Swinburne đã được Quốc tế vinh danh là một trong những 50 trường Đại học dưới 50 năm thành lập hàng đầu thế giới (theo QS University Rankings). Đây cũng là ngôi trường có mặt trong Top 3% các trường Đại học toàn cầu theo Academic Ranking of World Universities 2018. Được biết, Việt Anh đã trúng tuyển Khoa công nghệ Thông tin với giá trị học bổng lên tới 75% trong vòng 3 năm. Đây là một thành tích vô cùng đáng ngưỡng mộ khi chỉ trong thời gian ngắn, Việt Anh đã chinh phục được nhiều học bổng của Swinburne tại cả Việt Nam và Úc.
Không chỉ vậy, cậu bạn cũng được trường Đại học Monash - ngôi trường thuộc top G08 tại Úc nhận học sớm. Phần lớn các sinh viên có học lực xuất sắc muốn đi du học Úc đều nhắm đến các trường thành viên của G08.

K 12 công ty giáo dục hàng đầu năm 2022

Chia sẻ về bí quyết chinh phục học bổng, Việt Anh nói: Các trường hiện nay có xét học bổng dựa trên điểm của năm lớp 12 nên việc giữ cho điểm năm lớp 12 cao là rất quan trọng. Nên để đạt kết quả học tập tốt, em đã tuân thủ 3 quy tắc sau:
1. Lập thời gian biểu để có thể biết lúc nào vào giờ học
2. Trong giờ học tuyệt đối không dùng thiết bị điện tử để có thể đạt hiệu quả học tập tối đa.
3. Khi viết thư xin học bổng nên sửa qua nhiều bước để có thể được bức thư hay nhất.
Với những thành tích đạt được khi năm học còn chưa kết thúc, Việt Anh vô cùng vui mừng và xúc động. “Lúc mới nghe tin em thấy rất bất ngờ, vì em thấy rằng việc đạt được học bổng của một trường Đại học rất quan trọng. Em nghĩ rằng một trong những lý do mình đạt được những thành tựu này là nhờ sự giúp đỡ của các thầy các cô trong quá trình học của em tại trường. Mỗi khi em cần trợ giúp trong việc chuẩn bị giấy tờ cho việc apply học bổng, hay cần thư giới thiệu từ giáo viên thì em đều được các thầy cô giúp đỡ rất tận tình”.
Chia sẻ về niềm vui khi con nhận Học bổng sớm ngay từ khi còn ngồi trên ghế trường THPT Wellspring, phụ huynh ủa Việt Anh cho biết: “Tuy cháu mới chuyển đến Wellspring đầu năm lớp 11, nhưng tôi cảm thấy cháu như đã gắn bó với trường từ lâu. Cháu thường xuyên kể về thầy cô rất thân thiện, quan tâm đến các cháu, cũng như có các kỹ năng sư phạm tốt làm cho cháu ham học và học tốt. Kể từ khi học ở trường tôi thấy cháu dường như tự giác, chủ động và tích cực hơn với các hoạt động bên ngoài khác. Kết quả học tập của cháu cũng tốt lên mà cháu cũng không bị quá nhiều áp lực về học tập. Cháu học hành vui vẻ thoải mái hơn và kết quả học tập tốt hơn. Tôi cũng theo dõi các thông tin về trường thêm từ các kênh khác nhau, tôi đánh giá Wellspring có chương trình học hiện đại, mới mẻ, tạo động lực và cảm hứng cho học sinh nhưng vẫn rèn luyện học sinh trong khuôn khổ hợp lý. Đặc biệt trong năm lớp 12 các thầy cô luôn hỗ trợ gia đình và các cháu trong việc định hướng nghề nghiệp, thực hiện các cuộc khảo sát đánh giá kỹ năng nổi trội, qua đó gia đình và học sinh có các lựa chọn sát hơn về trường Đại học cũng như nghề nghiệp tương lai. Tôi thấy rằng chúng tôi đã rất may mắn khi quyết định lựa chọn Wellspring để cháu học những năm cuối cấp 3 này, đây là khoảng thời gian quan trọng trước khi các cháu bước sang một hành trang mới của đời người”.
Một lần nữa, chúc mừng Việt Anh đã đạt được những thành tựu đáng ngưỡng mộ. Chúc bạn sẽ luôn thành công trên con đường mình đã lựa chọn!
Cùng theo dõi website của Wellspring để chờ đón những tin vui đỗ Đại học từ WISHers nhé!

Khu vực tư nhân đang lấn sân vào khu vực giáo dục - đào tạo, chiếm lĩnh những địa hạt mà khu vực công không quan tâm hoặc không có lợi thế.

K 12 công ty giáo dục hàng đầu năm 2022
Trường THCS - THPT Tân Phú (TP.HCM), là một trong những trường học ngoài công lập thuộc hệ thống giáo dục TTC Edu

Dồn dập rót vốn, M&A

Quỹ Navis Capital Partners (Kuala Lumpur, Malaysia) đang quản lý danh mục 5 tỷ USD tập trung tại châu Á vừa công bố hoàn tất việc mua lại Công ty CP Giáo dục Thành Thành Công (TTC Edu).

Con số đầu tư không được tiết lộ cụ thể. Nhưng đối với mỗi khoản đầu tư, quỹ này luôn tìm cách rót vốn 15 - 150 triệu USD nhằm mua lại phần lớn cổ phần trong các công ty danh mục đầu tư của mình và nắm quyền kiểm soát.

Giáo dục là một mảng đầu tư mới đối với Navis Capital Partners, bởi trước đó, Quỹ chủ yếu đầu tư vào hàng tiêu dùng, công nghiệp và dịch vụ bán lẻ. Tại Việt Nam, quỹ này đã từng đầu tư vào Công ty Thủy sản Gò Đàng, Dược phẩm OPV và đang đầu tư vào Bệnh viện Việt Pháp Hà Nội.

Ra đời năm 2007, hệ thống giáo dục Thành Thành Công là chuỗi trường tư thục tại khu vực miền Nam, đang sở hữu 17 trường học và các trung tâm đào tạo tiếng Anh (tại TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bến Tre, Đà Lạt với giần 15.000 học sinh). Tập đoàn này cũng mua Trường đại học Yersin, Trường cao đẳng Sonadezi. Niên độ tài chính 2017 - 2018, doanh thu của TTC Edu đạt 464 tỷ.

Trước đó, Tập đoàn FLC cũng nhảy vào lĩnh vực giáo dục với tuyên bố rót gần 4.000 tỷ đồng vào Trường Đại học FLC. Trường có quy mô khoảng 50 ha tại TP. Hạ Long (Quảng Ninh), dự kiến khởi công trong năm nay. Với 3 chuyên ngành mũi nhọn là công nghệ cao, du lịch và hàng không, Trường dự kiến tuyển sinh mùa đầu tiên vào cuối năm 2020 với quy mô tuyển sinh ban đầu là 600 sinh viên, tăng lên 6.100 sinh viên vào năm 2024 và 10.000 sinh viên vào năm 2035.

Nhiều thương vụ M&A giữa các trường tư diễn ra trong thời gian qua cho thấy, lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam đang là một thị trường thực sự sôi động và hấp dẫn. Các thương vụ nổi bật có thể kể đến là: Tập đoàn Nguyễn Hoàng trở thành chủ sở hữu của các trường đại học Hoa Sen, Hồng Bàng, Gia Định,  Bà Rịa - Vũng Tàu cùng rất nhiều trường mầm non và phổ thông khác; Công ty cổ phần Đầu tư phát triển giáo dục Hutech (chủ sở hữu của Trường đại học Công nghệ TP.HCM) mua lại Trường đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM; Tập đoàn Hùng Hậu Holdings sở hữu Trường đại học Văn Hiến và hoàn tất mua hàng loạt trường như Cao đẳng Vạn Xuân, Trung cấp Vạn Hạnh, Trung cấp Vạn Tường, Trung cấp Âu Lạc (Huế) 3 năm trước; Tập đoàn Đầu tư tài chính toàn cầu TPG mua lại phần lớn cổ phần của VAS thông qua việc thoái vốn của 2 quỹ đầu tư Mekong Enterprise Fund II và MAJ Invest.

Năm 2018, Tập đoàn Vingroup cũng chính thức tham gia lĩnh vực giáo dục đại học với thương hiệu Đại học VinUni (VinUni). Sau thành công với mô hình giáo dục phổ thông liên cấp Vinschool, VinUni sẽ là trường đại học tư thục phi lợi nhuận của Việt Nam được xây dựng theo các chuẩn mực quốc tế, tích hợp các mô hình tinh hoa của giáo dục đại học thế giới. VinUni sẽ phát triển các chuyên ngành trọng điểm là kinh doanh, công nghệ và khoa học sức khỏe, chính thức tuyển sinh khóa đầu tiên vào năm 2020.

Phi lợi nhuận, nhưng siêu lời

Việt Nam đang bùng nổ giáo dục tư nhân. Hầu hết các nhà đầu tư đều nhìn thấy một thị trường hấp dẫn với gần 100 triệu dân, trên 60% ở độ tuổi dưới 35 và dân số ở độ tuổi đi học nhiều, đặc biệt, Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục và phổ cập giáo dục đến người dân.

Theo thống kê của TTC Edu, phụ huynh Việt Nam chi đến 47% thu nhập cho việc giáo dục con cái. Mỗi năm, người Việt chi khoảng 3 tỷ USD cho con du học, nhất là bậc phổ thông trung học và đại học, cao đẳng.

Điều này vừa cho thấy nhu cầu đầu tư cho chất lượng giáo dục, vừa cho thấy được những bất cập của giáo dục trong nước, do đó, Việt Nam cần đầu tư xây dựng các trường có chất lượng quốc tế. TTC Edu dự kiến, niên độ 2020 - 2021 sẽ cung cấp dịch vụ giáo dịch chất lượng mang tầm quốc tế đến gần 30.000 học sinh, sinh viên trên toàn hệ thống.

Theo ông Andy Ho, Giám đốc điều hành Quỹ đầu tư VinaCapital, thị trường giáo dục hiện được Quỹ chia thành 3 nhóm: nhóm K-12  (từ mẫu giáo đến lớp 12), Anh Văn (ngoại ngữ), còn lại là nhóm chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng, dạy online. Trong đó, mảnh đất “màu mỡ”, hấp dẫn dẫn nhất thuộc về nhóm K-12.

Chính vì rất “màu mỡ”, nên nhóm K-12 đang nở rộ ở trường công và tư. Tại các trường tư, mức học phí trung bình cho mỗi học sinh từ 4.000 - 5.000 USD/năm đến 25.000/năm, thậm chí có trường lên đến 35.000 USD/năm.

Đáng chú ý, hầu hết các nhà đầu tư tư nhân như TTC Edu, FLC… nhảy vào lĩnh vực giáo dục đều tuyên bố, thị trường rất hấp dẫn, nhưng đầu tư không vì lợi nhuận hoặc không vì mọi giá để có lợi nhuận.

Theo PGS-TS. Nguyễn Việt Khôi, Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế (Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội), nhà đầu tư luôn “ngửi” thấy lợi nhuận. Nhu cầu về giáo dục lớn, hệ thống trường công không đáp ứng được nhu cầu đào tạo, mặt bằng học phí tại các trường tư rất cao… là những yếu tố hấp dẫn để nhà đầu tư tư nhân nhảy vào cuộc chơi. Thậm chí, nhiều trường công hiện cũng tư nhân hóa khi tự chủ thu - chi.

Cũng liên quan đến vấn đề lợi nhuận của các trường tư, ông Andy Ho cho rằng, đầu tư vào lĩnh vực giáo dục theo mô hình phi lợi nhuận vẫn có thể đem lại “siêu lợi nhuận”. Nếu các nhà đầu tư đang rót vốn vào lĩnh vực này tuyên bố không vì lợi nhuận, thì chỉ cần giảm học phí, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên có cơ hội học tập tốt với chi phí hợp lý.

Chờ cơ hội đột biến

Giáo dục là một ngành khá ổn định, không bị ảnh hưởng nhiều bởi chu kỳ kinh doanh. Vấn đề quan trọng hơn là nhà đầu tư đáp ứng phân khúc nào trong giáo dục và khả năng mở rộng trong tương lai ra sao.

Nói về cơ hội đầu tư tiếp theo vào lĩnh vực giáo dục, sau thương vụ khá thành công trước đó, Vinacapital cho biết, đến nay, Quỹ vẫn chưa tìm được cơ hội hợp lý.

“Một trường đã hoàn hảo có giá cao và không có cơ hội gia tăng giá trị sẽ không hấp dẫn Vinacapital. Chúng tôi tìm một ngôi trường có giá rẻ, sau đó tái cơ cấu, sửa chữa, mang giá trị gia tăng, đến lúc tốt thì thoái vốn”, ông Andy Ho nói. Vị đại diện Vinacapital cũng cho biết, trong đầu tư vào giáo dục, yếu tố quan trọng nhất là vị trí mặt bằng của trường đắc địa, rộng rãi để vừa có cơ hội tăng quy mô, vừa có chỗ cho học sinh vui đùa, sau đó mới nói đến phân khúc cạnh tranh ra sao.

Quy trở lại với diễn biến của thị trường, ngay từ đầu năm nay, nhiều nhà đầu tư đã tới Việt Nam để tìm hiểu cơ hội đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, nhưng chưa có cơ hội đột biến thực sự. Các nhà đầu tư nước ngoài thường quan tâm các doanh nghiệp đang hoạt động sẵn, có quy mô tương đối và có lợi nhuận. Tuy nhiên, những đơn vị như thế ở Việt Nam chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Khi có lợi nhuận, quy mô đủ lớn, những suất đầu tư 30 -50 triệu USD không còn là những thương vụ hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài nữa, thay vào đó là những thương vụ có giá trị trên 100 triệu USD. Đây mới là đối tượng được nhiều nhà đầu tư săn đón.

Mô hình kinh doanh phi lợi nhuận phụ thuộc vào cách ứng xử với lợi nhuận

Hiện trên thế giới và Việt Nam có nhiều trường hoạt động theo mô hình không lợi nhuận, nhưng lại là siêu lợi nhuận.

Yếu tố quyết định một mô hình kinh doanh có phải phi lợi nhuận hay không không phụ thuộc vào khoản tiền thu về, mà phụ thuộc vào cách ứng xử với lợi nhuận. Theo đó, một mô hình được coi là phi lợi nhuận, nếu khoản lợi nhuận thu được từ việc kinh doanh không được chia lại cho các chủ sở hữu, cổ đông, mà tái sử dụng cho những hoạt động như đầu tư phát triển công ty, phục vụ cộng đồng, nuôi giáo viên…

Trường hợp Đại học Harvard (Mỹ), Unis Hà Nội, RMIT Việt Nam là những ví dụ. Unis Hà Nội là một trong những là một ngôi trường phi lợi nhuận dành cho cả những gia đình nước ngoài và gia đình Việt Nam hiện đang sống ở Hà Nội. Mức học phí tăng theo từng cấp, trong đó, học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 sẽ trả mức phí hơn 22.000 USD/năm (500 triệu đồng), còn học sinh lớp 11, 12 là 27.000 USD/năm (hơn 610 triệu đồng).

K 12 công ty giáo dục hàng đầu năm 2022
Xuất bản giáo dục không xa lạ gì với sự gián đoạn, và thị trường thay đổi rộng lớn này đang trải qua những làn sóng thách thức và lực lượng cạnh tranh mới liên quan đến đại dịch Covid-19.

Simba Information, một cơ quan hàng đầu về trí thông minh thị trường và dự báo trong ngành truyền thông và xuất bản, gần đây đã công bố báo cáo Phân tích cạnh tranh của ngành công nghiệp hướng dẫn Prek-12, năm 2021, xem xét cách các chiến lược xuất bản đang thay đổi cùng với các yếu tố môi trường thị trường khác nhau. Báo cáo dựa trên nghiên cứu và phỏng vấn toàn quốc với các giám đốc điều hành ngành công nghiệp xuất bản giáo dục, các nhà phân tích, quan chức giáo dục và các nhà giáo dục trường học.PreK-12 Instructional Materials Industry Competitive Analysis, 2021, which looks at how publisher strategies are shifting alongside different market environmental factors. The report draws on nationwide research and interviews with education publishing industry executives, analysts, education officials, and school educators.

Trong báo cáo, hồ sơ thông tin Simba 12 nhà xuất bản giáo dục hàng đầu tạo ra các tài liệu, công cụ và dịch vụ giảng dạy PREK-12. Đọc để tìm hiểu thêm về các công ty đặc trưng trong báo cáo.

1. Nhóm học tập CAMBIUM, chương trình giảng dạy kỹ thuật số và pha trộn, học tập chuyên nghiệp và các giải pháp đánh giá được thiết kế để thúc đẩy kết quả học tập. Cambium phục vụ 18 triệu sinh viên tại 170 quốc gia. offers digital and blended curriculum, professional learning, and assessment solutions that are designed to drive learning outcomes. Cambium serves 18 million students in 170 countries.

2. Cengage & NBSP; là một công ty công nghệ giáo dục toàn cầu tập trung vào đào tạo giáo dục đại học và lực lượng lao động, nhưng công ty cũng phục vụ các thị trường trường học và nghiên cứu. Một vụ sáp nhập với McGraw Hill đã được công bố vào tháng 5 năm 2019 sau đó đã bị hủy bỏ.is a global educational technology company that is focused on higher education and workforce training, but the company also serves the school and research markets. A merger with McGraw Hill that was announced in May 2019 was later cancelled.

3saw itself as well-positioned to support educators as they switched to remote learning in 2020. The company's digital content and professional learning resources reaches 4.5 million students in the U.S. and 45 million in 140 countries. 

4. Goodheart-Williamx xuất bản các tài liệu hướng dẫn cho khoảng 40 môn học trong các lĩnh vực giáo dục và giáo dục kỹ thuật và giáo dục kỹ thuật. Công ty nhắm mục tiêu các trường trung học cơ sở và trung học và các tổ chức sau trung học.publishes instructional materials for about 40 subjects in the career and technical education and health education fields. The company targets middle and high schools and postsecondary institutions.

5. Houghton Mifflin Harcourt đã bán đơn vị xuất bản sách & truyền thông cho các nhà xuất bản Harper Collins với giá 349 triệu đô la vào đầu năm 2021. Việc bán cho phép HMH phát triển tương lai theo định hướng kỹ thuật số, dịch vụ hơn của doanh nghiệp giáo dục K-12.sold its Books & Media trade publishing unit to Harper Collins Publishers for $349 million in early 2021. The sale allows HMH to develop the digital, more service-oriented future of its K-12 education business.

6. Kahoot! được thành lập vào năm 2013 để tạo ra các nền tảng học tập dựa trên trò chơi. Kahoot! đang tăng sử dụng, người đăng ký và doanh thu, đồng thời khởi động các công cụ, chức năng và nội dung và mở rộng quan hệ đối tác và mua lại.was founded in 2013 to create game-based learning platforms. Kahoot! is increasing usage, subscribers and revenue, while launching tools, functionality and content and expanding partnerships and acquisitions.

7. McGraw-Hill Education là một trong những nhà xuất bản giáo dục lớn nhất và được thiết lập lâu dài của các tài liệu giảng dạy K-12. McGraw Hill tiếp tục chuyển sang phân phối kỹ thuật số với trọng tâm là học tập thích ứng. McGraw Hill cung cấp nội dung được quản lý, các công cụ và nền tảng học tập kỹ thuật số cho 13.000 trường mẫu giáo đến các khu học chánh lớp 12.is one of the largest and long-established educational publishers of K-12 instructional materials. McGraw Hill continues to move into digital delivery with a focus on adaptive learning. McGraw Hill delivers curated content, digital learning tools and platforms to 13,000 prekindergarten through 12th grade school districts.

8. Pearson là một công ty giáo dục toàn cầu với năm bộ phận: học tập ảo, giáo dục đại học, học tiếng Anh, kỹ năng lực lượng lao động và đánh giá & trình độ. Với việc bán 250 triệu đô la của doanh nghiệp khóa học K-12 Hoa Kỳ cho công ty cổ phần tư nhân Nexus Capital Management vào năm 2019, Pearson đã rời khỏi thị trường khóa học K-12 của Hoa Kỳ.is a global education company with five divisions: virtual learning, higher education, English language learning, workforce skills, and assessment & qualifications. With the $250 million sale of its U.S. K-12 courseware business to private equity firm Nexus Capital Management in 2019, Pearson exited the U.S. K-12 courseware market.

9. Phục hưng là một nhà lãnh đạo lâu năm trong thị trường công nghệ giáo dục cung cấp các giải pháp đánh giá và thực hành với các phân tích học tập được sử dụng trong hơn một phần ba các trường học ở Hoa Kỳ. Công ty đã mở rộng cả thông qua việc mua lại và phát triển sản phẩm.is a long-time leader in the education technology market that provides assessment and practice solutions with learning analytics that are used in more than one-third of U.S. schools. The company has been expanding both through acquisition and product development.

10. Công ty học tập Savvas trở thành nhà cung cấp chương trình giảng dạy kỹ thuật số PREK-12 cạnh tranh sau khi doanh nghiệp được Pearson bán cho công ty cổ phần tư nhân Nexus Capital Management vào tháng 2 năm 2019. Savvas cung cấp các giải pháp nhằm thúc đẩy việc học tập cá nhân hóa cao.came into its own as a competitive PreK-12 digital curriculum provider after the business was sold by Pearson to private equity firm Nexus Capital Management in February 2019. Savvas provides solutions aimed at fostering highly personalized learning.

11. Scholastic & NBSP; Một nhà xuất bản và nhà phân phối sách thiếu nhi. Công ty cung cấp các hội chợ sách của trường, và các câu lạc bộ sách của nó được bán trên thị trường cho giáo viên cũng như phụ huynh ở nhà. Công ty thứ hai tham gia vào các trường học là các chương trình giảng dạy xóa mù chữ, bao gồm đăng ký kỹ thuật số và sách bài tập in.a publisher and distributor of children’s books. The company provides school book fairs, and its book clubs are marketed to teachers as well as to parents at home. The company’s second entrée into schools is its literacy curriculum offerings, including digital subscriptions and print workbooks.

12.a leader in providing virtual school options for K-12 students while operating as K12 Inc., rebranded in December 2020 to reflect a new mission to provide learning solutions to all ages with an expanded focus on career learning.

Nơi để tìm hiểu thêm

Để biết thêm thông tin chi tiết về các công ty xuất bản giáo dục được liệt kê ở trên, bao gồm hiệu suất hoạt động của họ, hoạt động M & A và phản ứng đại dịch, hãy chắc chắn đọc phân tích cạnh tranh của Simba Inform về các công ty sách giáo khoa, nhà cung cấp công nghệ giáo dục và những người chơi khác trong ngành giáo dục.


Bạn cũng có thể thích

  • Thị trường học tập cảm xúc xã hội (SEL) trị giá 1,725 ​​tỷ USD và phát triển nhanh chóng
  • 15 nhà xuất bản hàng đầu của tài liệu hướng dẫn khoa học K-12
  • 5 Xu hướng chính để xem trong Giáo dục K-12 vào năm 2021
  • 11 nhà xuất bản khoa học xã hội và nhân văn hàng đầu

Công ty giáo dục tốt nhất là gì?

Top 10 công ty EdTech tốt nhất đáng xem vào năm 2022..
Bảng đen.Thành lập: 1997. Địa điểm: Washington.....
Byju's.Thành lập: 2011 như suy nghĩ và học Pvt Ltd..
Giáo viên trả tiền cho giáo viên.Thành lập: 2006. ....
Học tập trong Dreambox.Thành lập: 2006. ....
Coursera.Thành lập: 2012. ....
Hướng dẫn.Thành lập: 2008 ....
Kiến thức.Thành lập: 2008.....
Chegg.Thành lập: 2005 ..

Công ty giáo dục lớn nhất là gì?

Các công ty giáo dục lớn nhất theo giới hạn thị trường.

Công ty EDTech lớn nhất là gì?

Dưới đây là một số công ty EDTech hàng đầu để coi chừng vào năm 2022:..
Duolingo..
Preply..
Chegg..
Blackboard..
Kahoot!.
Outschool..
Coursera..
Giáo viên trả tiền cho giáo viên ..

Là k

K đến 12 đã dẫn đến giáo dục chất lượng cao hơn ở Philippines với tài trợ đầy đủ cho các chương trình và cơ sở giảng dạy sẽ xây dựng kỹ năng và kiến thức của sinh viên, DEPED nhằm mục đích làm cho học sinh tốt nghiệp cao cấp có việc làm ngay cả khi không có giáo dục đại học. With full funding for instructional programs and facilities that will build students' skills and knowledge, DepEd intended to make senior high graduates employable even without a college education.