Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu không đúng

Chọn đáp án C.

Phát biểu A sai: ADN cũng có khả năng bị đột biến.

Phát biểu B sai: phân tử mARN ở dạng mạch đơn, thẳng nên không có liên kết hidro.

Phát biểu C đúng: ADN có thể được sử dụng làm khuôn cho quá trình nhân đôi hoặc phiên mã, ARN có thể được sử dụng để tổng hợp mạch mới trong quá trình phiên mã ngược.

Phát biển D sai: axit nucleic có trong nhân tế bào và cả trong tế bào chất

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1195

Chọn đáp án C.


Phát biểu A sai: ADN cũng có khả năng bị đột biến.


Phát biểu B sai: phân tử mARN ở dạng mạch đơn, thẳng nên không có liên kết hidro.


Phát biểu C đúng: ADN có thể được sử dụng làm khuôn cho quá trình nhân đôi hoặc phiên mã, ARN có thể được sử dụng để tổng hợp mạch mới trong quá trình phiên mã ngược.


Phát biển D sai: axit nucleic có trong nhân tế bào và cả trong tế bào chất

Bài 3. Khi nói về axit nucleic ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chỉ có ARN mới có khả năng đột biến. B. Tất cả các loại axit nucleic đều có liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung. C. Axit nucleic có thể được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.

D. Axit nucleic chỉ có trong nhân tế bào.

Khi nói về axit nucleic có bao nhiêu phát biểu không đúng

81 điểm

Phương Lan

Trong số các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng? 1. Có hai loại axit nucleic là ARN và ADN. 2. ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X còn ARN được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân A, U, G, X. 3. ADN có nguyên tắc bổ sung còn ARN thì không. 4. Có 3 loại ARN, mỗi loại có chức năng khác nhau. 5. Protein là đại phân tử sinh học, được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân; có vai trò cấu trúc và tham gia các hoạt động sinh lí quan trọng của tế bào. 6. Protein được cấu tạo bởi các đơn phân axit amin, nối nhau bằng liên kết peptit. Có 4 loại cấu trúc không gian gồm: bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4. A. 2 B. 3 C. 4

D. 5

Tổng hợp câu trả lời (1)

. Đáp án A. 1, 2 đúng. 3 sai vì cả ADN, ARN đều có biểu hiện của nguyên tắc bổ sung. 4 sai vì có nhiều loại ARN. 5, 6 đúng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Hình thức nuôi cấy liên tục có đặc điểm nào sau đây? A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy. B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa C. Không bổ sung chất dinh dưỡng, cùng không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy. D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường lượng chất thải và sinh khối dư thừa
  • Tại sao tế bào bạch cầu có thể thay đổi hình dạng mạnh mẽ mà không làm đứt tế bào?
  • Những đặc điểm nào sau đây có ở tất cả các loại vi khuẩn 1. có kích thước bé 2. sống kí sinh và gây bệnh 3. cơ thể chỉ có 1 tế bào 4. có nhân chính thức 5. sinh sản rất nhanh Câu trả lời đúng là A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5
  • Đối với vi sinh vật, hình thức nuôi cấy không liên tục có đặc điểm nào? A. Không bổ sung chất dinh dưỡng nhưng rút lượng sinh khối nhất định khỏi môi trường nuôi cấy. B. Bổ sung chất dinh dưỡng và rút khỏi môi trường nuôi cấy lượng chất thải và sinh khối dư thừa C. Không bổ sung chất dinh dưỡng, cùng không rút sinh khối khỏi môi trường nuôi cấy. D. Bổ sung chất dinh dưỡng thường xuyên nhưng không rút khỏi môi trường lượng chất thải và sinh khối dư thừa
  • Các loại màng ở các cấu trúc khác nhau của một tế bào nhân chuẩn khác nhau ở chỗ A. phốtpho lipít chi có ở một số loại màng B. chỉ có một số màng được cấu tạo từ phân tử lưỡng cực C. mỗi loại màng có những phân tử prôtêin đặc trưng D. chỉ có một số màng có tính bán thấm
  • Vi sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng? 1. Vi khuẩn sắt 2. Vi khuẩn tía 3. Vi khuẩn lam 4. Vi khuẩn nitrat hóa 5. Vi khuẩn hoại sinh 6. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh. A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 B. 1, 4, 5 C. 2, 3, 6 D. 1, 4, 6
  • Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên? A. Quần thể B. Quần xã C. Loài D. Sinh quyển
  • điểm giống nhau cơ bản nhất giữa hai kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng và quang dị dưỡng là: A. Nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ hoặc chất vô cơ. B. Đều có nguồn năng lượng từ ánh sáng mặt trời. C. Nguồn cacbon chủ yếu đều lấy từ chất vô cơ. D. Đều có nguồn năng lượng từ chất hữu cơ.
  • Giới động vật có đặc điểm dinh dưỡng nào? 1. Gồm những sinh vật nhân thực hoặc nhân sơ, đơn bào hoặc đa bào. 2. Cơ thể phân hóa thành các mô, cơ quan và các hệ cơ quan. 3. Có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh. 4. Đa phần có khả năng dị dưỡng, một số ít có khả năng tự dưỡng. Đáp án nào sau đây đúng? A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 3
  • Hàm lượng ARN trong tế bào thay đổi phụ thuộc vào: 1. Tế bào đang phát triển hay đang phân bào. 2. Tế bào đang ở kì nào của nguyên phân. 3. Tế bào đang ở kì nào của giảm phân. 4. Tế bào còn non hay đã già, loại mô chứa tế bào đó. Đáp án đúng: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4 C. 1 D. 4

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Đáp án C

Phát biểu A sai: ADN cũng có khả năng bị đột biến.

Phát biểu B sai: phân tử mARN ở dạng mạch đơn, thẳng nên không có liên kết hidro.

Phát biểu C đúng: ADN có thể được sử dụng làm khuôn cho quá trình nhân đôi hoặc phiên mã, ARN có thể được sử dụng để tổng hợp mạch mới trong quá trình phiên mã ngược.

Phát biển D sai: axit nucleic có trong nhân tế bào và cả trong tế bào chất

Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về các loại axit nucleic?

(1) Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực, chỉ có ADN được xem là vật chất di truyền.

(2) Ở virut, vật chất di truyền có thể là ADN hoặc ARN.

(3) Tất cả ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều có cấu tạo mạch kép.

(4) Tất cả các loại mARN, tARN và rARN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực đều được sinh ra từ quá trình phiên mã.

(5) Các phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ đều có dạng mạch vòng, các phân tử ADN ở sinh vật nhân thực đều có dạng mạch thẳng.