Khi trời trong gió nhẹ,sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá biện pháp tu từ

Cảm nhận của em về bài ca dao sau [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào [Ngữ văn - Lớp 11]

1 trả lời

Cho biết nét nổi bật của phong cách Hồ Chí Minh [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Cảm nhận của em về bài ca dao sau [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào [Ngữ văn - Lớp 11]

1 trả lời

Cho biết nét nổi bật của phong cách Hồ Chí Minh [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

1]Chỉ ra và phân tích tác dụng của 2 biện pháp tu từ đc sử dụng trong 2 câu thơ cuối

– Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 

Biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ. So sánh, ẩn dụ cánh buồm với mảnh hồn làng là để hình tượng hóa mảnh hồn làng cũng như linh thiêng hóa cánh buồm. Cánh buồm ra khơi mang theo những ước mơ khát vọng của những người dân làng chài ra khơi. Mảnh hồn làng chính là những tâm tư, ước mơ, khát vọng của người dân làng chài. Biện pháp này làm cho hình ảnh cánh buồm trở nên sinh động và thiêng liêng.

– Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

Biện pháp tu từ nhân hóa được thể hiện qua từ “rướn” , “thâu góp” làm cho con thuyền trở nên sinh động chân thực như 1 con người

2] Xét mục đích nói,6 câu thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn

Chúng đc dùng vs chức năng Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

3] Quê hương là gì?  Quê hương là nơi sinh ra chúng ta, nuôi lớn chúng ta, theo dõi hành trình cuộc đời chúng ta.  Quê hương có một vị trí quan trọng trong lòng mỗi người.  Đối với những con người lao động, nhất là người nông dân, họ đã gắn bó mật thiết với quê hương. Từ lúc cất tiếng khóc chào đời, rồi tuổi thơ đẹp đẽ, những công việc lao động, rồi cuộc sống gia đình, cho tới lúc chết họ đã sống gắn liền với làng quê. Tình cảm yêu quê hương đất nước là một truyền thống tốt đẹp và đáng quý của dân tộc Việt Nam. Cho dù có ở nơi xa nhưng mỗi người vẫn luôn nhớ về quê nhà của mình.  Quê hương như một người mẹ hiền ôm ta vào lòng và dành cho ta những gì tốt đẹp nhất, quê mẹ là nơi ấp ủ tình yêu thương, nơi nuôi ta lớn, dạy dỗ, an ủi che chở cho ta.  Quê hương – hai tiếng thân thương mỗi lần nghe thấy chúng ta không khỏi xúc động bồi hồi.  Vì vậy nếu ai chưa nhận thức chưa có tình cảm gắn bó với xứ sở của mình thì hẳn họ chưa được coi là trưởng thành. 

1, hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết năm 1939, khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương-một làng chài ven biển tha thiết. Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào [1939] và sau đó được in trong tập Hoa niên [1945]

-nhớ rừng của thế lữu

2,

thể thơ 8 câu

phương thức biểu đạt: miêu tả

4,

Các biện pháp tu từ: 

+ So sánh: "chiếc thuyền hăng nhứ con tuấn mã", "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng".

+ Ẩn dụ: "cánh buồm giương to như mảnh hồn làng".

4,hình ảnh dân chai cháng đc khắc họa trong hoàn cảnh bơi thuyền đi đánh cá.

hình ảnh của họ còn được nhắc lại trong cau:

Dân chài lười làn da ngăm rám nắng

cả thân hình nồng thở vị xa xăm

Phần 2

Trong bài thơ Quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã miêu tả rất thành công và chân thực hình ảnh của những người dân làng chài quê ông. Thật vậy, qua hình ảnh của những người dân lao động, nhà thơ Tế Hanh còn đồng thời bộc lộ những tình cảm của mình đối với người dân cũng như làng chài quê hương. Đầu tiên, nhà thơ đã mở đầu bài thơ bằng khung cảnh ra khơi đánh cá người dân làng chài:"Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Người đọc cũng thấy được tình yêu quê hương của nhà thơ đã được gửi gắm vào những vần thơ miêu tả con người và cánh buồm trong bài. Những người dân khỏe khoắn yêu lao động :"Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang". Những từ như "phăng, mạnh mẽ, vượt" thể hiện được sức vóc phi thường của những người dân chài bình dị, siêng năng và yêu lao động. Thứ hai, hình ảnh những người dân làng chài lại một lần nữa được thể hiện ở những câu thơ miêu tả cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập. Những câu thơ chính là bài ca về lao động, bài ca về khát vọng no ấm của những người dân làng chài. Trong khung cảnh bình dị, no ấm của người dân, hình ảnh những người dân chài bình dị hiện lên. Hình ảnh gợi tả giàu sức biểu cảm "làn da ngăm rám nắng", "thân hình nồng thở vị xa xăm". Người đọc dường như thấy được sự chăm chỉ làm lụng cũng như tình yêu biển, tình yêu lao động của những người dân bám biển siêng năng. Xen lẫn những sự vất vả, họ hàng ngày vẫn bám biển vì miếng cơm manh áo và vì những thứ "xa xăm" trong đời sống tinh thần của họ. Chao ôi, những thứ xa xăm đó chính là tình yêu của họ dành cho biển cả, gia đình và quê hương! Tóm lại, qua bài thơ Quê hương, tác giả Tế Hanh đã miêu tả rất thành công hình ảnh của những người dân làng chài chăm chỉ làm lụng và có tình yêu lao động đáng khâm phục.

7,

Để thể hiện tình yêu quê hương, em sẽ:

Cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành một công dân tốt trong xã hộiGiữ gìn và bảo vệ những truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.Vệ sinh khu phố mình đang ở cũng như xung quanh, hạn chế thả rác bừa bãi

Tuyên truyền việc tốt để các bạn nhỏ và mọi người thể hiện tình yêu quê hương đất nước.....

chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng nêu tác dụng khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã phăng mái trèo mạnh mẽ vượt trường giang cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

rướn thân trắng bao la thâu góp gió…

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trâi tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Câu 1. [ 0,5 điểm] Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả của văn bản tên là ai? Câu 2. [ 0,5 điểm ]Văn bản được sáng tác vào năm nào? Thể thơ của văn bản có chứa đoạn Câu 3.[ 0,5 điểm ] Nêu nội dung đoạn trích? Câu 4. [ 1,5 điểm ] Chỉ ra và phân tích tác dụng củacác biện pháp tu từ có trong câu thơ? ”Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” II. Làm văn [7,0 đ] Câu 5[ 1,0 điểm] Từ nội dung đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em với biển đảo quê hương[ trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn, gạch chân dưới câu nghi vấn đó ]. Câu 6[6,0điểm]Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng nhân dịp Tết năm 1946, Bác Hồ viết: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.”

Em hiểu như thế nào về câu nói trên?

Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Thuộc kiểu câu gì

Chức năng của kiểu câu đó

Chỉ ra biện pháp tu từ sử dụng trong đoạn thơ trên

Nêu nội dung chính của bài thơ

Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về thiên nhiên và con người trong đoạn thơ trên

Giúp mình nha mình cảm mơn trước

chỉ ra và phân tích tác dụng cuả các biện pháp tu từ được sử dụng trong doạn thơ sau

Khi trời trong,gió nhẹ,,sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con chiến mã

Cánh buồm trương to như mảnh hồn làng

Rươn thân trắng bao la thân góp gió

[Quê hương - Tế Hạnh]

1.

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

2. Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh bắt cá trong niềm vui hân hoan của mọi người

3. " Trai tráng" chỉ người thanh niên có sức lực khỏe mạnh

" Tuấn mã" là ngựa đẹp và chạy khỏe

4. Hình ảnh dân trai tráng được khắc họa trong hoàn cảnh những người dân lao động khỏe mạnh ấy bơi thuyền ra biển đánh bắt cá.

5. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là so sánh, nhân hóa

6.  Trong đoạn văn thứ tư bài " Quê hương",tác giả đã miêu tả hình ảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá với tư thế chủ động, đầy hiên ngang, mạnh mẽ vươn ra đại dương lớn mênh mông . Nhà thơ đã so sánh hình ảnh chiếc thuyền như một con ngựa đẹp, khỏe và phi nhanh. Động từ mạnh được sử dụng liên tục như càng tô đậm hơn sự dũng mãnh của chiếc thuyền chài “phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang” – ta tưởng như con thuyền rẽ mọi con sóng, vượt mọi ngọn gió, oai hùng tiến về phía trước không một chút nao núng. Bên cạnh đó, những động từ "hăng", "phăng", "vượt" diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết. Vượt lên sóng, vượt lên gió, con thuyền căng buồm ra khơi với tư thế vô cùng hiên ngang và hùng tráng.Từ hình ảnh của thiên nhiên, ta càng thêm thấu hiểu rằng phải là một tâm hồn nhạy cảm trước cảnh vật, một tấm lòng gắn bó với quê hương làng xómTế Hanh mới có thể viết được những vần thơ hay đến như vậy.Và một hình ảnh nữa gây ấn tượng sâu đậm với người đọc là hình ảnh "cánh buồm" . "Cánh buồm trắng" vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên lớn lao và thiên nhiên.Cánh buồm trắng thâu gió vượt biển khơi như hồn người đang hướng tới tương lai tốt đẹp.Có lẽ nhà thơ chợt nhận ra rằng linh hồn của quê hương đang nằm trong cánh buồm. Hình ảnh trong thơ trên vừa thơ mộng vừa hoành tráng, nó vừa vẽ nên chính xác hình thể vừa gợi được linh hồn của sự vật. Đó là một bến quê thơ mộng , yên ả được nhìn qua con mắt của một tâm hồn yêu quê hương như Tế Hanh ! 

- Đoạn văn viết theo mô hình tổng phân hợp, các câu được gạch chân lần lượt là câu ghép và câu cảm thán.

Video liên quan

Chủ Đề