Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở khác bên của vân trung tâm là

Các câu hỏi tương tự

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là:

A. 1,25 mm.

B. 2 mm.

C. 0,50 mm.

D. 0,75 mm.

Trong thí nghiệm I âng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là:

Trong thí nghiệm I âng về giao thoa, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm, khoảng cách giữa hai khe 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1m. Khoảng  cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm là:

A. 1mm

B. 2mm

C. 2,5mm

D. 1,5mm

Nếu khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc là i thì khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một phía so với vân trung tâm là

A. 3i

B. 4i.

C. 7i

D. 10i.

Nếu khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc là i thì khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một phía so với vân trung tâm là

A. 3i.

B. 4i

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,75 . Khoảng cách giữa hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Trên màn khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 [ở hai bên vân sáng trung tâm] là

A. 10mm

B. 6mm

C. 4mm

D. 8mm

A. λ = 0,2 μm.

λ = 0,5 μm.

Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 vân sáng bậc 7 cùng bên ℓà:

A. 3i.

B. 4i.

C. 5i.

D. 6i.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa ánh sáng - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ, k là số nguyên. Vị trí vân tối được xác định bằng hệ thức

  • Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này đến vân sáng bậc 5 bên kia so với vân sáng trung tâm là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng

    . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
    . Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 từ vân trung tâm, nằm hai bên vân sáng trung, cách nhau một đoạn 12mm. Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là

  • Trong thí nghiệm Y-âng hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách hai khe một đoạn 1 m. Tại vị trí M trên màn, cách vân trung tâm một đoạn 4,4 mm là vân tối thứ 6. Bước sóng

    của ánh sáng đơn sắc được sử dụng trong thí nghiệm là:

  • Trong thí nghiệm Yong về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 [nm] đến 760 [nm]. Trên màn quan sát, tồn tại vị trí mà ở đó có đúng ba bức xạ cho vân sáng ứng với các bước sóng là 440 [nm], 660 [nm] và λ. Giá rị λ gần nhất với giá trị nào sau đây:

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38μm≤λ≤0,76μm . Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là

  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; = 0,6. Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm một khoảng

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là 3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 3m. Trên màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 0,5 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

  • Trong thí nghiệm Iâng [Y-âng] về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bức xạ có bước sóng λ = 0,6 μm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm [chính giữa] một khoảng 5,4 mm có vân sáng bậc [thứ]

  • Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng vàng bằng Yâng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1m, khoảng vân đo được i = 2mm. Bước sóng ánh sáng trên ℓà

  • Trong thí nghiệm I-âng người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4 μm đến 0,75 μm. Khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Tại 1 điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3 mm có bao nhiêu bức xạ cho vân tối trong dải ánh sáng trắng?

  • Trong thí nghiệm giao thoa Yâng khoảng cách 2 khe là 0,5mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh 1,5m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng cho thí nghiệm là 0,59μm. Tìm vị trí vân tối thứ 5 trên màn ảnh

  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 5 mm, D = 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc là

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5. 10-7m. Xét điểm M ở bên phải và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N ở bên trái và cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?

  • Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có bước sóng

    phát ra từ khe hẹp S song song và cách đều hai khe S1, S2. Khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là 2mm, màn chứa hai khe S1, S2 cách khe S 1mm và song song với màn quan sát. Khi đặt ngay sau khe S1 mộtbản thuỷ tinh có bề dày 4
    , chiết suất n =1,5 thì hệ vân giao thoa bị dịch chuyển. Để hệ vân giao thoa trở về vị trí cũ thì người ta phải dịch chuyển khe S theo phương song song với màn quan sát:

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là

    . Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được chiếu bằng bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng 5,4 mm có

  • Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 vân sáng bậc 7 cùng bên ℓà:

  • Trong thí nghiệm Y- âng, ánh sáng chiếu vào khe F là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,64 μm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,8 m. Hai điểm M và N nằm trong vùng giao thoa cách nhau 4,8 mm là vị trí của hai vân sáng. Trên đoạn MN có 5 vân tối. Khoảng cách giữa hai khe bằng

  • Trong thí nghiệm Young nguồn là ánh sáng trắng, độ rộng của quang phổ bậc 3 là l,8mm thì quang phổ bậc 8 rộng:

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D.Khi nguồn ánh sáng phát bức xạ đơn sắc có bước sóng thì khoảng vân giao thoa trên màn là i. Hệ thức nào sau đây đúng ?

  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng I-âng với ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ hai khe đến màn D =1m . Để tại vị trí của vân sáng bậc 5 trên màn là vân sáng bậc 2 thì phải dời màn ra hay về gần so với vị trí ban đầu một khoảng bao nhiêu?

  • Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng, tại vị trí vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng 0,497 μm có vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng bằng:

  • Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,45 μm và λ2. Trên màn quan sát, giữa hai vị trí liên tiếp có hai vân sáng trùng nhau người ta đếm được 5 vân sáng đơn sắc của cả hai hệ vân và số vân sáng đơn sắc của hai hệ hơn kém nhau 1 đơn vị. Bước sóng λ2 bằng

  • Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe ℓà a = 2mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến sáng đến màn D = 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm = 0,5μm. Khoảng cách từ vân tối thứ hai đến vân tối thứ năm cùng bên ℓà bao nhiêu?

  • TN GTAS có a= 0,45mm, D=2m. Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc

    . Hai vân sáng bậc 1 của hai ánh sáng xét trên cùng một phía so với vân trung tâm cách nhau 0,5mm, vân sáng bậc 4 của
    trùng với vân sáng bậc 5 của
    . Bước sóng
    bằng:

  • Trong một thì nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48 μm, trên màn quan sát, người ta đếm được trên bề rộng MN có 13 vân sáng mà tại M và N là hai vần sáng. Giữ nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn sáng đơn sắc có bước sóng I1 bằng ánh sáng đơn sắc với bước sóng I2 = 0,64 μm thì tại M và N bây giờ là hai vân tối. Số vân sáng trong miền đó là ?

  • Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2[mm]; D = 1,2[m]. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4[mm]. Bước sóng của ánh sáng là:

  • Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi:

  • Trong thí nghiệm I-âng [Young] về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn ra xa thêm 20 cm, tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe trước khi dịch chuyển là:

  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m. Chín vân sáng liên tiếp trên màn cách nhau 16 mm. Bước sóng của ánh sáng là

  • Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là 3mm. Tìm bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm.

  • Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S1 đoạn d1 và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi

  • Giao thoa ánh sáng khe Iang, xét hai điểm M,N trên màn, khi dùng ánh sáng đơn sắc λ1=0,7μm thì trên M,N có 10 vân sáng trong đó M,N là vân tối, khi thay sáng ánh trên bằng ánh sáng có λ2=0,5μm , thì trên đoạn MN có bao nhiêu vân sáng, biết vân tại M,N là kết quả của giao thoa.

  • Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạđơn sắc có bước sóng

    chưa biết. Khoảng cách giữa hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe tới màn là D = 1 m. Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn đếm được 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân, biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ở hai mép của khoảng L. Bước sóng
    là:

  • Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5 μm. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm [vân trung tâm ở chính giữa]. Số vân sáng là

  • Trong thí nghiệm Young, vân sáng bậc 2 xuất hiện ở trên màn và hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến vị trí đó bằng 1,2 . Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là:

  • Thực hiện giao thoa ánh sảng với khe Y-âng: khoảng cách giữa hai khe S1S2 có thể thay đổi được, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe không đổi. Xét hai điểm P và Q trên màn nằm đối xứng về hai phía so với vân trung tâm. Khi tăng khoảng cách giữa hai khe S1S2 lên 4 lần thì số vân sáng trên đoạn PQ:

  • Hiện tượng nào sau được ứng dụng để đo bước sóng ánh sáng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Bệnh mù màu do gen lặn tren NST X quy định. Cho biết trong một quần thể ngườiở trạng thái cân bằng di truyền, tần số nam bị bệnh mù màu là 8%. Tần số nữ bị mù màu trong quần thể ngườiđó là

  • Hỗn hợp A chứa 2 este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2, chứa vòng benzen [Y không tham gia phản ứng tráng gương]. Cho m gam A tác dụng vừa đủ với dung dịch B chứa NaOH và KOH [tỉ lệ mol tương ứng 3 : 1] đun nóng. Biết tổng số mol các este có trong A nhỏ hơn tổng số mol NaOH và KOH có trong dung dịch B. Sau khi phản ứng xong, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của X trong A gần với giá trị nào sau đây:

  • Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở

  • Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X, thu được 10,08 lít khí CO2 [đktc] và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là:

  • Xét ở một locus ở một NST thường có 15 alen. Biết rằng tỉ số giữa tần số của một alen trên tổng tần số các alen còn lại bằng 2, tần số của các alen còn lại bằng nhau. Giả sử quần thể này cân bằng Hardy – Weinberg. Tần số của kiểu gen dị hợp bằng:

  • Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T gồm este hai chức, mạch hở X và este đơn chức Y thu được 6,54 mol CO­2 và 3,6 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn T cần dụng 141,285 gam dung dịch NaOH 50,96%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn Q gồm 3 muối [đều có phân tử khối lớn > 90 đvC]. Ngưng tụ phần hơi thu được 117,875 ml ancol etylic 40o. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Q là?

  • Quần thể giao phối nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

  • Cho7,4 gam 1 este no, đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M ,sau phản ứng thu được 4,6 gam ancol. Tên gọi của este đã dùng là:

  • Ở một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen: gen thứ nhất và gen thứ hai đều có 2 alen, nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ ba có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ tư có 3 alen nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả bốn gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là

  • Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền?

Video liên quan

Chủ Đề