Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập

Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập

Liên đoàn Bóng đá Hàn Quốc, Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á chúc mừng kỳ tích của đội tuyển Việt Nam - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH

Đội tuyển Việt Nam là đại diện duy nhất của bóng đá Đông Nam Á góp mặt tại vòng loại thứ 3 World Cup 2022. Thành tích của đội tuyển Việt Nam vì thế không chỉ có ý nghĩa đối với Việt Nam mà còn cả với bóng đá Đông Nam Á.

Thay mặt cho Hội đồng Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF), chủ tịch Sameth Khiev đã có thư gửi ông Lê Khánh Hải, chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF), để chúc mừng thành tích mà đội tuyển Việt Nam đã đạt được.

Ông Sameth Khiev viết: "Tôi xin được gửi lời chúc mừng tới ngài và đội tuyển Việt Nam đã được vào vòng chung kết AFC Asian Cup China 2023 và vòng loại cuối cùng FIFA World Cup Qatar 2022. Đây là thành tích đáng được ghi nhận, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang tiếp diễn và ảnh hưởng tới hoạt động bóng đá của chúng ta cũng như sự chuẩn bị của các đội bóng. 

VFF đã cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ trong khoảng thời gian khó khăn này. Thành tích này cũng rất đặc biệt khi lần đầu tiên Việt Nam vào vòng loại cuối cùng khu vực châu Á - FIFA World Cup 2022 - một minh chứng cho sự đi lên của bóng đá Việt Nam trong những năm gần đây.

Tôi chúc đội tuyển Việt Nam tiếp tục gặt hái thành công tại VCK Asian Cup 2023 và vòng loại cuối cùng khu vực châu Á - FIFA World Cup 2022. Chúng ta hãy cùng nhau tiếp tục hợp tác và đoàn kết vì ngôi nhà chung bóng đá trong những thời khắc khó khăn chưa từng có này".

Cùng ngày, chủ tịch Liên đoàn Bóng đá Hàn Quốc Chung Mong Gyu đã gửi thư chúc mừng thành tích của đội tuyển Việt Nam. Trong thư ông Chung Mong Gyu nói: "Chúng tôi cảm thấy rất vinh dự khi ông Park Hang Seo - một HLV người Hàn Quốc có thể cùng chia sẻ khoảnh khắc tạo nên kỷ nguyên mới của bóng đá Việt Nam".

Đội tuyển futsal Việt Nam rời khu cách ly

Ngày 17-6, đội tuyển futsal Việt Nam đã hoàn thành 21 ngày cách ly y tế để trở về theo dõi tại nhà. Trước đó đội tuyển futsal Việt Nam đã có mặt tại UAE để thi đấu play-off vòng loại FIFA Futsal World Cup 2021.

Sau khi về nước, đội tuyển futsal đã thực hiện cách ly tập trung 21 ngày. Trong thời gian thực hiện cách ly, đội tuyển futsal Việt Nam đã được tiến hành xét nghiệm COVID-19 năm lần và tất cả đều âm tính.

Kết thúc thời gian cách ly tập trung theo quy định, các thành viên của đội tuyển futsal Việt Nam đã trở về nhà và tiếp tục theo dõi trong 7 ngày.

Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
Đội tuyển Việt Nam đã về đến TP.HCM

KHƯƠNG XUÂN

Liên đoàn bóng đá ASEAN (tiếng Anh: ASEAN Football Federation; viết tắt: AFF, cũng được gọi là Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á) là tổ chức quản lý bóng đá ở khu vực Đông Nam Á, thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC). Được hành lập năm 1984 với 6 thành viên ban đầu, AFF hiện có 12 thành viên gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan (các thành viên sáng lập), Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam (cùng gia nhập năm 1996), Đông Timor (gia nhập năm 2004) và Úc (gia nhập năm 2013).[2]

AFF Cup là giải đấu được tổ chức hai năm một lần dành cho các đội tuyển bóng đá quốc gia thuộc Liên đoàn bóng đá ASEAN (Úc không tham gia do sức mạnh vượt trội). Cứ mỗi hai năm, Liên đoàn bóng đá ASEAN tổ chức lễ trao giải AFF Awards để vinh danh các cá nhân, tập thể, liên đoàn xuất sắc nhất khu vực.

Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á được thành lập vào ngày 31 tháng 1 năm 1984 trong cuộc họp tại Jakarta của 6 thành viên sáng lập là Brunei, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines và Thái Lan. Ý tưởng thành lập liên đoàn xuất phát từ cuộc họp ban đầu thành lập liên đoàn bóng đá tiểu lục địa ở Bangkok năm 1982 với sự tham dự của Hamzah Abu Samah, Peter Velappan, Hans Pandelaki, Fernando G. Alvarez, Pisit Ngampanich, Teo Chong Tee và Yap. Boon Chuan. Trụ sở chính của Liên đoàn bóng đá ASEAN được đặt tại Petaling Jaya, Selangor, Malaysia.

Các quốc gia khác đã gia nhập liên đoàn kể từ đó là Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (cùng vào năm 1996), Đông Timor vào năm 2004 và Australia vào năm 2013.

Liên đoànNăm gia nhậpĐội tuyển quốc giaGiải vô địch quốc gia
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Úc
2013(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Brunei
1984(Nam)(Nam)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Campuchia
1996(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Tập tin:PSSI-Indonesia.png Indonesia1930(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Tập tin:LĐBĐLào.png Lào1996(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Malaysia
1984(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Myanmar
1996(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Philippines
1984(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Singapore
1984(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Thái Lan
1984(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Đông Timor
2004(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Việt Nam
1996(Nam, Nữ)(Nam, Nữ)
NămNgười nhận
2013
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Sultan Haji Ahmad Shah
2015
2017
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Zaw Zaw
YearLiên đoàn
2013
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Myanmar
2015
2017
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Việt Nam
2019
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Indonesia
NămĐội tuyển
2013
Liên đoàn bóng đá asean nhà sáng lập
 
Thái Lan
2015
2017
2019
  • Trang chủ của Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á
  • Trang chủ của Cúp Tiger