lục địa bùng cháy là khái niệm thể hiện phong trào cách mạng phát triển ở

Hình ảnh "Lục địa bùng cháy" chỉ hiện tượng gì ở Mĩ Latinh ?

A. Sự bùng nổ của phong trào bãi công của công nhân Mĩ Latinh.

B. Sự phát triển mạnh mẽ của phong bào đấu tranh cách mạng ở Mĩ Latinh.

C. Cuộc nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất bùng nổ ở rất nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Một loạt nước Mĩ Latinh giành được độc lập.

“Lục địa bùng cháy” là cụm từ nói về sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở

A. châu Á.

B. châu Phi.

C. Châu Mỹ.

D. khu vực Mỹ La-tinh.

Cụm từ “Lục địa bùng cháy” dùng để chỉ sự phát triển của khu vực Mĩ Latinh trên lĩnh vực nào?


A.

Cách mạng xanh trong nông nghiệp.

B.

Xây dựng phát triển đất nước.

C.

Cách mạng khoa học – kĩ thuật.

D.

Phong trào giải phóng dân tộc.

Mĩ Latinh được gọi là “lục địa bùng cháy” sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì


A.

 Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ.

B.

thường xuyên xảy ra cháy rừng.

C.

có nhiều núi lửa hoạt động.

D.

có cách mạng Cuba bùng nổ và 17 nước giành được độc lập năm 1960.

81 điểm

Phương Lan

“Lục địa bùng cháy” là tên gọi của khu vực nào trong cuộc đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Châu Phi. B. Mĩ Latinh. C. Châu Á.

D. Trung Đông

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B Cùng với hình thức bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân đòi ruộng đất, đấu tranh nghị trường để thành lập các chính phủ tiến bộ, cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở Mĩ Latinh, biến châu lục này thành “Lục địa bùng cháy”.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á? A. Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ. B. Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp. C. Gây ra cuộc chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt hai nhà nước D. Gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc của Mĩ.
  • Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là A. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn. B. Quảng Trị, Đà Nẵng, Tây Nguyên. C. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn. D. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
  • Sự kiện nào đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong cả nước? A. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. B. Hiệp định Pari 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. C. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. D. Những quyết định của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khóa VI [7 - 1976].
  • Chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ năm 1949 đến năm 1954 là A. Phản đối Pháp xâm lược Việt Nam. B. Trung lập, không can thiệp vào Việt Nam. C. Ủng hộ nhân dân Việt Nam giành độc lập từ tay quân phiệt Nhật Bản. D. Can thiệp, “dính líu” trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp.
  • Thách thức lớn nhất đối với thế giới hiện nay là A. Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống loài người. B. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước. C. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. Chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
  • Điểm hạn chế từ những quyết định của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chưa thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế. B. Chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân các nước thuộc địa, chỉ phục vụ lợi ích của các cường quốc thắng trận. C. Quá khắc nghiệt với các nước thua trận. D. Là tiền đề dẫn tới hình thành cục diện “Chiến tranh lạnh” sau này.
  • Tại đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất, tổng kết và biểu dương thành tích của phong trào thi đua ái quốc đã chọn được A. 7 anh hùng B. 5 anh hùng C. 8 anh hùng D. 4 anh hùng.
  • Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thể hiện sự phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam và góp phần làm cho khuynh hướng cách mạng vô sản thắng thế vì A. luôn chú trọng bạo lực cách mạng, ám sát những tên thực dân đầu sỏ. B. luôn chú trong cộng ác tuyên truyền, huấn luyện, giác ngộ quần chúng cách mạng. C. có sự thay đổi mục tiêu và khẩu hiệu đấu tranh phù hợp với tình hình trong nước. D. đào tạo được một đội ngũ đông đảo cán bộ cách mạng hoạt động trong và ngoài nước.
  • Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở Châu Phi? A. Năm 1994. Nenxon Mandela trở thành Tổng thống da đen đầu tiên B. Năm 1975, nước cộng hoà Anggola và Môdămbich ra đời C. Năm 1960, Năm châu Phi D. Năm 1962, Angieri được công nhận độc lập
  • Đâu không phải là thành tích trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm [1986-1990] ở Việt Nam? A. Hàng hóa trên thị trường dồi dào, đa dạng. B. Quan hệ mậu dịch mở rộng với trên 100 nước. C. Lương thực-thực phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước. D. Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Video liên quan

Chủ Đề