Mep là viết tắt của chữ gì

MEP trong xây dựng là gì? ME là gì?

MEP là một thuật ngữ khá phổ biến những không phải ai cũng hiểu rõ được ý nghĩa của nó.Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về MEP trong bài viết này nhé. MEP là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực xây dựng. Người ta có thể bắt gặp thuật ngữ này trong các giai đoạn khác nhau của một dự án xây dựng.

Bạn đang xem: Kỹ sư mep là gì

M&E là gì? M&E là viết tắt cho Mechanical and Electrical (hiểu theo tiếng việt nghĩa là cơ khí & điện-mà người ta thường viết tắt là ngành kỹ sư cơ điện).

Mep là viết tắt của chữ gì

Định nghĩa ME là gì? MEP là gì?

MEP là Mechanical Electrical Plumbing Chữ M là viết tắt của Mechanical tức là các hệ thống cơ khí trong đó bao gồm hệ thống nhiệt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống thông gió và các hệ thống thuộc về lĩnh vực cơ khí khác.

Chữ E viết tắt của Electrical tức là các hệ thống liên quan đến điện trong đó phổ biến là hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn điện.

Chữ P là viết tắt của Plumbing tức là hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, hay gọi là cấp thoát nước. Đôi khi còn bao gồm cả hệ thống cứu hỏa, chữa cháy.

Xem thêm: Độc Đáo Mới Lạ Với Những Bài Thơ Con Cóc Là Gì, Tản Mạn Về Bài Thơ Con Cóc

Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước – những thứ mang tính engineering giúp cho một công trình hoạt động đảm bảo chức năng sinh hoạt cho con người.

Hệ thống MEP được chia làm bốn hạng mục chính

• Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC)• Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S)• Hệ thống Điện ( Electrical)• Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting)Trong các công trình, phần điện chiếm từ 45-65% khối lượng công trình, có những nơi lên đến 75 – 80%

Hệ thống công trình ME là gì?

• Phần Mechanical trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning) . Các phần khác của Mechanical còn có Phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén.• Phần Electrical như tên gọi, nó bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), Điều khiển (control system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV).

Điện nặng bao gồm:

• Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR)• Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply ( bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…)• Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting• Hệ thống ổ cắm: Socket outlet• Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting ( đèn exit, đèn emergency)• Hệ thống tiếp địa: Earthing system ( or grounding system)• Hệ thống chống sét: Lightning protection system ( bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác hệ thống tiếp địa)

Điện nhẹ bao gồm:

• Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system• Hệ thống điện thoại: Telephone system• Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system• Hệ thống PA ( public address system) ….Nói cách khác, các hệ thống M&E chính là “linh hồn” của tòa nhà hay nhà máy.

Mep là viết tắt của chữ gì

Kỹ sư ME là gì ?

Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E. Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách. Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao. Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.

Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước

Định nghĩa MEP là gì?

  • MEP là Chữ M là viết tắt của Mechanical tức là các hệ thống cơ khí trong đó bao gồm hệ thống nhiệt, hệ thống điều hòa không khí, hệ thống thông gió và các hệ thống thuộc về lĩnh vực cơ khí khác.
  • Chữ E viết tắt của Electrical tức là các hệ thống liên quan đến điện trong đó phổ biến là hệ thống chiếu sáng, hệ thống cấp nguồn điện.
  • Chữ P là viết tắt của Plumbing tức là hệ thống cung cấp nước, hệ thống thoát nước, hay gọi là cấp thoát nước. Đôi khi còn bao gồm cả hệ thống cứu hỏa, chữa cháy.
  • Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước – những thứ mang tính engineering giúp cho một công trình hoạt động đảm bảo chức năng sinh hoạt cho con người.


Mep là viết tắt của chữ gì

Hệ thống MEP được chia làm bốn hạng mục chính

  1. Hệ thống thông gió và điều hòa không khí ( Heating Ventilation Air Conditioning, gọi tắt là HVAC)
  2. Cấp thoát nước và thiết bị vệ sinh ( Plumbing & Sanitary, gọi tắt là P&S)
  3. Hệ thống Điện ( Electrical)
  4. Hệ thống báo cháy và chữa cháy ( Fire alarm & Fire fighting)

Trong các công trình, phần điện chiếm từ 45-65% khối lượng công trình, có những nơi lên đến 75 – 80%

Hệ thống công trình ME là gì?

  • Phần Mechanical trong công trình chiếm khối lượng lớn là vào hạng mục Điều hòa không khí và thông gió (MVAC – Mechanical Ventilation and Air Conditioning) [hay còn có tên thông dụng khác là HVAC]. Các phần khác của Mechanical còn có Phòng cháy, chữa cháy (Fire alarm and Fighting), Cấp thoát nước (Plumbing and Sanitary – P&S), cung cấp gas LPG và khí nén.
  • Phần Electrical như tên gọi, nó bao gồm các hạng mục liên quan đến Điện: phân phối, cung cấp điện, chiếu sáng (lighting), Điều khiển (control system), Điện nhẹ (Extra low voltage-ELV).


Mep là viết tắt của chữ gì

Điện nặng bao gồm:

  • Main power supply: là hệ thống cấp nguồn chính, bao gồm các tủ trung thế, đường dây trung thế, máy biến áp 24kV/0.4kV và các tủ đóng cắt chính ( gọi là MSB, main switch board). Có thể có thêm (Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp: Automatic Voltage Regulator System, gọi tắt là AVR)
  • Hệ thống các tủ điện phân phối: Submain power supply ( bao gồm cấp điện cho động lực, sản xuất, chiếu sáng, ổ cắm…)
  • Hệ thống chiếu sáng sinh hoạt: Lighting
  • Hệ thống ổ cắm: Socket outlet
  • Hệ thống chiếu sáng sự cố: Emergency lighting ( đèn exit, đèn emergency)
  • Hệ thống tiếp địa: Earthing system ( or grounding system)
  • Hệ thống chống sét: Lightning protection system ( bao gồm các cọc tiếp địa và kim thu sét, khác hệ thống tiếp địa)

Điện nhẹ bao gồm:

  • Hệ thống mạng Lan và Internet: Data network system
  • Hệ thống điện thoại: Telephone system
  • Hệ thống an ninh giám sát: Security & Supervisior system
  • Hệ thống PA ( public address system) ….

Nói cách khác, các hệ thống M&E chính là “linh hồn” của tòa nhà hay nhà máy.

Kỹ sư ME là gì?

  • Kỹ sư M&E là gì? Đó tên gọi chung cho các kỹ sư làm trong các hạng mục Cơ Điện tòa nhà. Kỹ sư M&E không có nghĩa là kỹ sư này phải thông thạo cả 2 phần M hoặc E. Thực ra thì phần M hay E đều còn chia nhỏ ra các hạng mục khác nhau nữa, mỗi hạng mục sẽ có các kỹ sư chuyên nghiệp về nó đảm trách. Tuy nhiên người ta hay gọi chung họ là kỹ sư M&E vì thực tế là công việc mà từng kỹ sư đó đảm trách thường có sự liên quan và phối hợp của cả M và E. Không thể nói kỹ sư HVAC chỉ biết phần máy lạnh, và kỹ sư điện không cần quan tâm máy lạnh hoạt động ra sao. Các kỹ sư kinh nghiệm và chuyên nghiệp, tuy rằng họ chỉ làm chuyên về Cơ hoặc Điện, nhưng các kiến thức về Cơ Điện họ đều nắm tốt.

Công việc của một kỹ sư mep

Kỹ sư mep làm những công việc gì? bạn có tò mò hay không? Đặc biệt là đối với những bạn đang theo học các chuyên ngành sau khi ra trường có thể trở thành kỹ sư mep thì liệu bạn có biết công việc sau khi ra trường mình cần phải làm là gì hay không? Một thực trạng đáng lo ngại hiện nay chính là sinh viên sau khi ra trường đều không đáp ứng được công việc và những yêu cầu của nhà tuyển dụng vì không có kinh nghiệm. Chính vì thế mà có rất nhiều sinh viên ra trường với bằng kỹ sư nhưng vẫn trong tình trạng thất nghiệp. Việc hiểu hơn về việc làm của một kỹ sư mep trong tương lai cũng sẽ giúp cho bạn có nền tảng để thực hiện tốt công việc của mình.

Người kỹ sư mep cần phải làm những công việc sau:

  • – Thiết kế hệ thống mep, thực hiện thi công chính bản thiết kế đó, theo đó thì bạn cũng cần phải lắp đặt các trình sản xuất và lắp ráp tại xưởng như tủ điện, tủ tụ bù,…
  • – Kỹ sư mep cũng có thể làm các công việc như công việc dự toán thầu các bộ phận đấu thầu, phòng quản lý dự án và thực hiện đào tạo nâng cao phát triển nguồn nhân lực ngành cho đến các kỹ sư kinh doanh đầu tư thiết bị vật liệu cho ngành.
  • – Ngoài những công việc trên thì người kỹ sư mep còn có thể đảm nhận công việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mantenance và cũng có thể tư vấn cho khách hành những dịch vụ liên quan.

Như vậy bạn cũng có thể thấy công việc của người kỹ sư mep này rất đa dạng và phong phú. Với khối lượng công việc nhiều như vậy thì bạn sẽ rất dễ dàng để lựa chọn cho mình một hướng đi riêng, một ngành nghề phù hợp với chính bản thân của bạn. Tuy nhiên cũng sẽ có một rào cản chính là khối lượng công việc nhiều thì đương nhiên áp lực công việc cũng rất lớn, chính vì thế mà để đảm bảo được công việc được hoàn thành một cách tốt nhất thì bạn cần phải chịu được áp lực của công việc.

Cơ hội việc làm đối với kỹ sư mep trong tương lai

  • Được biết làm trong một môi trường công việc có liên quan đến cơ khí điện mà đặc biệt hơn thì vấn đề này cũng đang là một trong những cái thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta. Nếu như thiếu nó thì chưa chắc xã hội và nền kinh tế lại phát triển như bây giờ. Cái chúng ta đang nhìn thấy trước mắt chính là sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và xã hội, nhu cầu con người tăng lên về mọi mặt. Họ luôn mong muốn những sản phẩm được tạo ra để phục vụ cho cuộc sống của họ ngày một dễ dàng và tiện nghi hơn. ngành cơ điện tử hiện nay đang đóng góp một phần rất lớn vào trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
  • Hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp thực hiện đầu tư vào lĩnh vực này, trong một bối cảnh cạnh tranh mạnh như vậy thì hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều mong muốn tìm cho mình những ứng viên tốt nhất và có năng lực nhất để họ thực hiện công việc tốt hơn, có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đặc biệt hơn đối với công việc này thì chắc chắn bạn sẽ không bao giờ thất nghiệp trong tương lai được vì nhu cầu sử dụng của người dùng lớn, theo đó thì nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp cũng vô cùng lớn.
  • Thế nhưng có một thực trạng hiện nay chính là có rất nhiều các ứng viên ứng tuyển nhưng lại không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Vì hầu hết ứng viên là sinh viên mới ra trường chưa có kinh nghiệm nhiều trong công việc cũng như không có các kỹ năng mềm cần thiết. Vì thế mà còn rất nhiều người thất nghiệp mặc dù nhu cầu tuyển dụng đang rất lớn.
  • Qua những thông tin tuyển dụng và sự phát triển của xã hội không thể thiếu được cơ điện tử thì bạn cũng đã thấy được cơ hội nghề nghiệp trong tương lai của mình rồi đúng không nào? Để không vụt mất những cơ hội việc làm tốt thì hãy tận dụng và học hỏi ngay khi bạn còn đang ngồi trên ghế nhà trường cùng với những lần bạn đi thực tập nhé.

Làm sao để thăng hoa cảm xúc với công việc kỹ sư mep

Đối với mỗi công việc thì ai cũng muốn thành công, ai cũng muốn mình có những chỗ đứng nhất định trong công việc. Hay việc đơn giản nhất mà họ muốn chính là được làm và được sống trong chính công việc đó. Vậy bạn cần làm thế nào để thăng hoa cảm xúc với công việc này.

Có một niềm đam mê với công việc kỹ sư mep

  • Niềm đam mê công việc, yêu thích công việc rất quan trọng đối với chính bạn khi tham gia vào công việc này. Chắc hẳn bạn sẽ nhiều hơn hai lần bị bắt ép làm việc gì đó mà bản thân không hề thích, khi làm nó chính bạn cũng sẽ có cảm giác khó chịu đúng không nào? Chính vì thế mà bạn phải là người hiểu rõ nhất bản thân bạn cần phải làm gì với công việc đó. Đam mê chính là nguồn truyền cảm hứng lớn nhất giúp cho bạn có thể thực hiện công việc. Đam mê cũng không có nghĩa là chỉ yêu thích đơn thuần, hay thể hiện ở việc bạn nói thích hay không thích. Mà cần phải thực sự tìm hiểu và am hiểu về nó thì đó mới gọi là đam mê.
  • Đối với việc làm kỹ sư mep, những thất bại, những khó khăn trong công việc là một điều đương nhiên bạn sẽ gặp phải. Thế nhưng nếu như có đam mê có tình yêu với công việc thì bạn mới có thể vượt qua được những đam mê đó. Hãy cho mình một đam mê nhất định để theo đuổi công việc nhé.

Có trình độ chuyên môn về công việc kỹ sư mep

  • Đã được gọi là kỹ sư mep thì chắc chắn công việc của bạn sẽ cần phải có những kiến thức nhất định về công việc. Bạn cần phải được đào tạo qua những trường lớp nhất định thì mới có thể đảm nhận được công việc này. Không phải giống như những công việc đơn thuần khác thì bạn có thể làm nó một cách thông thường. Mà công việc của kỹ sư mep liên quan trực tiếp đến cơ điện tử là những công việc cần phải có hiểu biết nhất định thì mới có thể đảm nhận được công việc một cách thuận lợi nhất.

Chịu được áp lực công việc

  • Như đã tìm hiểu ở trên thì bạn cũng có thể biết được công việc này có rất nhiều áp lực. Khi mà khối lượng công việc nhiều, cùng với đó là tính chất công việc cũng vô cùng khó. Chính vì thế mà bạn cần phải chịu được áp lực công việc tốt. Không bị khối lượng công việc đè nén quá nhiều dẫn đến stress công việc.
  • Không riêng gì với việc làm kỹ sư mep này mới cần đến khả năng này, mà đối với tất cả các công việc khác thì bạn cũng cần phải trau dồi cho mình khả năng này để đảm nhận các vị trí công việc tốt nhất. Đồng thời thì hiện nay các nhà tuyển dụng cũng đều muốn nhìn thấy ở ứng viên những kỹ năng mềm cần thiết, phục vụ cho công việc.

Luôn luôn tin rằng mình sẽ làm được

  • Tinh thần lạc quan với công việc rất quan trọng, có rất nhiều người khiến công việc của họ trở nên khó khăn hơn chỉ vì không tin vào khả năng của bản thân. Để cho công việc của mình luôn được thăng hoa và chính bạn sống trong cảm xúc đó thì ngoài việc giữ cho mình một tinh thần lạc quan bạn còn phải tin rằng mình sẽ làm được công việc đó. Khi gặp phải công việc khó nếu như bỏ cuộc luôn thì chẳng phải bạn đang tự mình đầu hàng hay sao. Hãy luôn tin rằng mình có thể làm được nó, chỉ có như vậy thì bạn mới vượt qua giới hạn của chính bản thân mình và hoàn thành tốt công việc được giao.
  • Không có một ai là không muốn mình thăng hoa cảm xúc với công việc của mình cả. Để làm được chính những điều đó thì bạn cần phải lựa chọn cho mình một đường đi chính xác nhất. Hãy lắng nghe con tim mình xem điều bạn cần lúc này là gì?

Kết luận

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết của blog VietAdsGroup.Vn, hy vọng những thông tin giải đáp ? Những ý nghĩa của MEP sẽ giúp bạn đọc bổ sung thêm kiến thức hữu ích. Nếu bạn đọc có những đóng góp hay thắc mắc nào liên quan đến định nghĩa MEP là gì? vui lòng để lại những bình luận bên dưới bài viết này. Blog VietAdsGroup.Vn luôn sẵn sàng trao đổi và đón nhận những thông tin kiến thức mới đến từ quý độc giả


Trân trọng! Cảm ơn bạn đã luôn theo dõi các bài viết trên Website VietAdsGroup.Vn của công ty chúng tôi!

Quay lại danh mục "Hỏi đáp là gì" Quay lại trang chủ


  • Mep là viết tắt của chữ gì

    "VietAds gửi lời cảm ơn tới quý khách hàng đã luôn tin dùng dịch vụ quảng cáo trực tuyến hiệu quả suốt chặng đường 9 năm vừa qua! - FAQPage"

  • CÔNG TY CỔ PHẦN TRỰC TUYẾN VIỆT ADS

    • Số 6/25 Thổ Quan, Khâm Thiên, Đống Đa, TP.Hà Nội

    • Số 36 Điện Biên Phủ, Đa Kao, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh

    • 0964 82 6644 - (024) 6658 7378

    • (024) 6658 7378

    • https://vietadsgroup.vn

Một vài bài viết cùng chủ đề "MEP là gì? Những ý nghĩa của MEP"

Mep là viết tắt của chữ gì

MEP là gì? Bạn có tò mò kỹ sư MEP làm những công việc gì?

Một cách tổng quan về hệ thống M&EP thì có thể nói ngoài các hệ thống liên quan đến Kiến trúc, kết cấu, nội thất thì MEP là tất cả những gì còn lại liên quan đến cơ khí, liên quan đến điện và liên quan đến nước

Bài viết tạo bởi: VietAds | Ngày cập nhật: 2022-07-19 10:23:10 | FAQPage(336) - No Audio

Mep là viết tắt của chữ gì
Mep là viết tắt của chữ gì