Mô hình 03.00 có nghĩa là gì


Bài viết được viết bởi ThS.BS Trịnh Ngọc Anh - Bác sĩ chuyên khoa Nội tiết - Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Basedow là bệnh tự miễn, biểu hiện đặc trưng là bướu cổ lan tỏa. Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam [80%], đặc biệt là phụ nữ trẻ từ 21 - 30 tuổi. Bệnh liên quan mật thiết đến nồng độ estrogen ở nữ.

Bệnh Basedow [hay còn gọi là bệnh Graves] là bệnh lý cường chức năng tuyến giáp do nguyên nhân tự miễn. Đây là một bệnh lý phổ biến trong các bệnh nội khoa nói chung và là nguyên nhân phổ biến nhất gây cường chức năng tuyến giáp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng hay gặp nhất ở phụ nữ, lứa tuổi sinh đẻ [20-40 tuổi].

Ở một số nước phương Tây, tỷ lệ người mắc bệnh khoảng 0.02-0.4% dân số. Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh khá cao, chiếm 10-39% những người có bướu giáp tới khám bệnh.

Bệnh nếu không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng tới đời sống và hoạt động thể lực của người bệnh và có thể dẫn tới một số biến chứng như: Suy tim, suy kiệt, lồi mắt nặng hay nguy hiểm nhất là cơn bão giáp có thể dẫn tới tử vong.

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết nằm ở vùng cổ trước bao gồm 2 thùy nối với nhau bởi 1 eo. Đây là một tuyến nội tiết có vai trò quan trọng bài tiết ra 2 loại hormone là Triiodothyronine [T3] và Tetra-iodothyronine [T4] có vai trò làm tăng cường chuyển hóa và phát triển cơ thể.

Bình thường tuyến giáp hoạt động dưới sự chỉ huy của tuyến yên. Tuyến yên bài tiết một hormon là Thyroid stimulating hormon [TSH] có tác dụng kích thích tuyến giáp sản xuất và bài tiết hormon.

Cơ thể chúng ta bình thường, các bạch cầu sản xuất ra các protein gọi là kháng thể có vai trò bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của tế bào lạ [vi khuẩn, virus]. Trong các bệnh tự miễn, cơ thể sản xuất ra các tự kháng thể chống lại tế bào của chính bản thân cơ thể người bệnh. Trong trường hợp bệnh Basedow, cơ thể sản xuất một loại tự kháng thể gọi là Thyrotropin receptor antibody [TRAb] có khả năng gắn lên receptor của TSH tại tế bào tuyến giáp để kích thích tuyến giáp tăng cường sản xuất và bài tiết T3, T4 gây biểu hiện cường chức năng tuyến giáp ở người bệnh.

T3, T4 được tăng cường sản xuất gây tình trạng cường tuyến giáp ở người bệnh

Tự kháng thể này không chỉ tác động lên tuyến giáp mà còn gây ảnh hưởng lên một số cơ quan khác trong cơ thể như mắt [gây bệnh mắt Basedow], da [gây tổn thương da do Basedow].

Hiện vẫn chưa rõ cơ chế tại sao cơ thể lại sinh ra tự kháng thể nói trên, tuy nhiên đây có thể là hậu quả của nhiều yếu tố kết hợp lại như di truyền, tuổi, giới tính, stress...

Basedow là hậu quả của nhiều yếu tố kết hợp lại như di truyền, tuổi, giới tính, stress...

Bệnh Basedow trong trường hợp điển hình thường tương đối dễ nhận biết với các biểu hiện cường chức năng tuyến giáp, bướu giáp, biểu hiện mắt và phù niêm trước xương chày.

3.1 Các biểu hiện của cường chức năng tuyến giáp

  • Người bệnh thường giảm sút hoạt động thể lực, dễ bị mệt, thấy tim đập nhanh thường xuyên hoặc có thể bị rối loạn nhịp tim, hay hồi hộp đánh trống ngực
  • Cơ thể vã mồ hôi thường xuyên, da trở nên mịn và ẩm, kém chịu đựng thời tiết nóng
  • Ăn nhiều, ngon miệng nhưng không tăng cân mà thậm chí còn gầy sút cân
  • Hay thấy sôi bụng, đi ngoài phân lỏng nhiều lần trong ngày
  • Thay đổi tính tình, hay cáu gắt, bồn chồn, lo lắng, có cơn bốc hỏa
  • Kích thích, khó ngủ gây mất ngủ kéo dài
  • Run ở đầu các ngón tay
  • Teo cơ và yếu cơ vùng đùi
  • Nam giới có thể bị giảm ham muốn tình dục.
  • Nữ giới bị bệnh có thể có kinh nguyệt không đều hoặc mất kinh.

Các biểu hiện trên tăng lên nhiều khi người bệnh xúc động hoặc phải gắng sức

3.2 Các biểu hiện về mắt trong Basedow

  • Người bệnh hay thấy cộm, chảy nước mắt, có cảm giác như bụi bay vào mắt gây nóng rát
  • 2 mắt lồi, trường hợp nặng 2 mắt có thể không nhắm kín
  • Nếu không được điều trị tốt có thể dẫn tới viêm loét giác mạc gây mù lòa cho người bệnh.

3.3 Bướu giáp

  • Người bệnh bị Basedow thường đi khám vì tự sờ thấy bướu to ra ở vùng cổ
  • Bướu giáp trong bệnh Basedow thường to đều, lan tỏa cả 2 bên cổ, ít khi gây chèn ép
  • Khi sờ vào bướu có thể thấy tiếng rung do tăng dòng máu vào bướu giáp.

3.4 Phù niêm trước xương chày

Da vùng cẳng chân có thể bị sùi lên từng mảng màu da cam tuy nhiên đây là biểu hiện hiếm gặp của bệnh.

Người bệnh nên đi khám phát hiện Basedow ngay khi có một vài các dấu hiệu nói trên: Hay hồi hộp, đánh trống ngực, run tay, tim đập nhanh thường xuyên, có bướu cổ to, lồi mắt...

Bệnh Basedow thường dễ dàng chẩn đoán nếu có đầy đủ các triệu chứng điển hình nói trên.

Trong trường hợp nghi ngờ, bác sĩ sẽ chỉ định một số xét nghiệm giúp chẩn đoán chính xác bệnh:

  • Định lượng các hormon: T3, T4 trong máu thường tăng cao trong khi TSH trong máu lại giảm nhiều
  • Định lượng kháng thể kháng thụ thể TSH: TRAb trong máu tăng
  • Siêu âm tuyến giáp: Tuyến giáp to lan tỏa, giảm âm đồng đều 2 thùy, có thể thấy dấu hiệu tăng sinh mạch
  • Đo độ tập trung và ghi xạ hình tuyến giáp với iod phóng xạ: Thường thấy tuyến giáp tăng bắt iod phóng xạ đồng đều lan tỏa cả 2 thùy.

Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ chỉ định một số xét nghiệm khác để giúp đánh giá mức độ nặng của bệnh:

  • Ghi điện tim: Tìm các rối loạn nhịp tim
  • Siêu âm tim: Đánh giá chức năng tim
  • Đo glucose máu: Đánh giá các rối loạn dung nạp đường kèm theo
  • Điện giải đồ máu: Đánh giá hạ Kali máu hay gặp trong Basedow
  • Làm các xét nghiệm men gan, chức năng thận, công thức máu của người bệnh liên quan tới lựa chọn cách thức điều trị.

Người bệnh sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm cần thiết giúp điều trị bệnh hiệu quả

Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City sử dụng hệ thống SPECT/CT Discovery NM/CT 670 Pro, với công nghệ CT 16 dãy hiện đại nhất của hãng thiết bị y tế hàng đầu thế giới GE Healthcare [Mỹ], cho hình ảnh chất lượng cao, giúp chẩn đoán sớm các bệnh lý tại tuyến giáp.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là một trong những bệnh viện không những đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành, hệ thống trang thiết bị công nghệ hiện đại mà còn nổi bật với dịch vụ khám, tư vấn và chữa bệnh toàn diện, chuyên nghiệp; không gian khám chữa bệnh văn minh, lịch sự, an toàn và tiệt trùng tối đa. Khách hàng khi chọn thực hiện các xét nghiệm tại đây có thể hoàn toàn yên tâm về độ chính xác của kết quả xét nghiệm.

Mọi thông tin chi tiết Khách hàng vui lòng liên hệ đến các bệnh viện, phòng khám thuộc hệ thống y tế Vinmec trên toàn quốc.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch khám tại viện TẠI ĐÂY. Nếu có nhu cầu tư vấn sức khỏe từ xa cùng bác sĩ Vinmec, quý khách đặt lịch tư vấn TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn

XEM THÊM:

Câu 22. Mô hình 3R có nghĩa là gì? *

A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm.

B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiếu, tái chế, tái sử dụng.

C. Sử dụng các vật liệu Ít gây ô nhiễm mỗi trường.

D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp.

Các câu hỏi tương tự

Mô hình khái niệm là một đại diện của một hệ thống, được tạo thành từ các thành phần của các khái niệm được sử dụng để giúp mọi người biết, hiểu hoặc mô phỏng một chủ đề mà mô hình đó đại diện. Mô hình khái niệm cũng là một tập hợp các khái niệm. Một số mô hình là các đối tượng vật lý; ví dụ, một mô hình đồ chơi có thể được lắp ráp và có thể được chế tạo để hoạt động giống như đối tượng mà nó làm đại diện.

Thuật ngữ mô hình khái niệm có thể được sử dụng để chỉ các mô hình được hình thành sau quá trình khái niệm hóa hoặc khái quát hóa.[1][2] Các mô hình khái niệm thường trừu tượng hóa mọi thứ trong thế giới thực cho dù đó là vật chất hay xã hội. Các nghiên cứu ngữ nghĩa có liên quan đến các giai đoạn khác nhau của sự hình thành khái niệm. Ngữ nghĩa cơ bản là về các khái niệm, ý nghĩa mà con người biết suy nghĩ đưa ra cho các yếu tố khác nhau của kinh nghiệm của họ.

Thuật ngữ mô hình khái niệm là bình thường. Nó có thể có nghĩa là "một mô hình của khái niệm" hoặc nó có thể có nghĩa là "một mô hình mang tính khái niệm". Một sự khác biệt có thể được thực hiện giữa các mô hình là gì và mô hình được làm từ những gì. Ngoại trừ các mô hình mang tính biểu tượng, như mô hình quy mô của Nhà thờ Winchester, hầu hết các mô hình là các khái niệm. Nhưng họ, chủ yếu, được dự định là mô hình của các tình trạng thế giới thực. Giá trị của một mô hình thường tỷ lệ thuận với mức độ tương ứng của nó với trạng thái của quá khứ, hiện tại, tương lai, thực tế hoặc tiềm năng. Một mô hình của một khái niệm khá khác biệt bởi vì để trở thành một mô hình tốt, nó không cần phải có sự tương ứng trong thế giới thực này.[3] Trong các mô hình khái niệm trí tuệ nhân tạo và đồ thị khái niệm được sử dụng để xây dựng các hệ thống chuyên gia và hệ thống dựa trên tri thức; ở đây các nhà phân tích quan tâm đến việc trình bày ý kiến chuyên gia về những gì là sự thật không phải là ý tưởng của riêng họ về những gì là đúng.

Phân loại và phạm vi của các mô hình khái niệm

Các mô hình khái niệm [mô hình mang tính khái niệm] có phạm vi từ cụ thể hơn, chẳng hạn như hình ảnh trong não của một đối tượng vật lý quen thuộc, đến tính tổng quát chính thức và trừu tượng của các mô hình toán học không xuất hiện trong tâm trí như một hình ảnh. Các mô hình khái niệm cũng có phạm vi về phạm vi của đối tượng mà chúng được sử dụng để đại diện. Chẳng hạn, một mô hình có thể đại diện cho một thứ duy nhất [ví dụ Tượng Nữ thần Tự do], toàn bộ các lớp vật chất [ví dụ điện tử] và thậm chí cả các lĩnh vực rất lớn của đối tượng như vũ trụ vật lý. Sự đa dạng và phạm vi của các mô hình khái niệm là do sự đa dạng của các mục đích của những người sử dụng chúng. Mô hình hóa khái niệm là hoạt động mô tả chính thức một số khía cạnh của thế giới xã hội và thể chất xung quanh chúng ta nhằm mục đích hiểu và giao tiếp. " [4]

  1. ^ Merriam-Webster's Collegiate Dictionary
  2. ^ Tatomir, A.; McDermott, C.; Bensabat, J.; Class, H.; Edlmann, K.; Taherdangkoo, R.; Sauter, M. [2018]. “Conceptual model development using a generic Features, Events, and Processes [FEP] database for assessing the potential impact of hydraulic fracturing on groundwater aquifers”. Advances in Geosciences. 45: 185–192. doi:10.5194/adgeo-45-185-2018. Đã bỏ qua tham số không rõ |displayauthors= [gợi ý |display-authors=] [trợ giúp]
  3. ^ Gregory, Frank Hutson [January 1992] Cause, Effect, Efficiency & Soft Systems Models Warwick Business School Research Paper No. 42. With revisions and additions it was published in the Journal of the Operational Research Society [1993] 44[4], pp. 149–68.
  4. ^ Mylopoulos, J. “Conceptual modeling and Telos1”. Trong Loucopoulos, P.; Zicari, R [biên tập]. Conceptual Modeling, Databases, and Case An integrated view of information systems development. New York: Wiley. tr. 49–68. CiteSeerX 10.1.1.83.3647.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mô_hình_khái_niệm&oldid=66455206”

Video liên quan

Chủ Đề