Một giọt nước rơi từ độ sau 10s đầu tiên sẽ đi được quãng đường là bao nhiêu cho g = 10m s2

Somos uma comunidade de intercâmbio. Por favor, ajude-nos com a subida 1 um novo documento ou um que queremos baixar:

ARQUIVO DO DOCUMENTO DE ATUALIZAÇÃO

OU DOWNLOAD IMEDIATAMENTE

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • I.3.
  • I.4.
  • I.5.
  • I.6.
  • I.7.
  • I.8.

Vũ Đình Hoàng - LTĐH– đt:01689.996.187 - website:lophocthem.name.vn3lịch học - 5h: thứ 6 -2h30:cnSự rơi tự doHọ và tên:………………………………..Thpt………………….………………..I.kiến thức:Sự rơi tự do :Sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tựdo.a]Phương của sự rơi :Thả cho quả dọi rơi xuống, nó rơi đúng theo phương của dây dọi.Vậy vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứngb]Tính chất của chuyển động rơi:Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dầnđều.c]Gia tốc của sự rơi tự do Trong thí nghiêm các vật rơi trong ống đã hút hết không khí ởtrên, các vật rơi được cùng một độ cao trong cùng một thời gian. Vậy gia tốc của chúngbằng nhau. Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốca=g=9,8m/s2.d]Công thức của sự rơi tự do Chọn trục toạ độ OH thẳng đứng chiều dương từ trên xuốngdưới, ta có các công thức : v0=0; Vt = gth= gt2/2Vt2 =2gh* Lưu ý: Nên chọn gốc thời gian lúc vật rơi, chiều dương từ trên xuống[để g>0], gốc toạ độ tại vịtrí rơi. Ta có thể giải các bài toán về rơi tự do như chuyển động thẳng biến đổi đều với: v0 = 0, a = g* Chuyển động ném thẳng có vận tốc đầu v0 , tuỳ theo chiều của trục toạ độ xác định đúng giá trịđại số của g và v0 .- Quãng đường vật rơi trong n giây: s n =1 2gn2- Quãng đường vật rơi trong giây thứ n : ∆s n = s n − s n −1 =- Quãng đường đi được trong n giây cuối : ∆s n / c =1g[2n-1]21g[2t-n]n2* Bài toán giọt nước mưa rơi: Giọt 1 chạm đất, giọt n bắt đầu rơi. Gọi t0 là thời gian để giọt nướcmưa tách ra khỏi mái nhà .Thời gian : - giọt 1 rơi là [n-1]t0- giọt 2 rơi là [n-2]t0- giọt [n-1] rơi là t0- Quãng đường các giọt nước mưa rơi tỉ lệ với các số nguyên lẽ liên tiếp[ 1,3,5,7,…]II. Bài tập tự luận:Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 9,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất. Lấyg = 9,8m / s 2 .Bài 2: Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s.Tính độ sâu của giếng, lấyg = 9,8m / s 2 .Bài 3: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 9,8m / s 2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 3s vàtrong giây thứ 3.Bao lâu bạn vẫn còn tự tin ở bạn, thì người khác vẫn còn tin bạn.[Cynda Williams]Vũ Đình Hoàng - LTĐH– đt:01689.996.187 - website:lophocthem.name.vnlịch học - 5h: thứ 6 -2h30:cnBài 4: Có 2 vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất, thời gian rơi của vật 1 gấp đôi thơigian rơi của vật 2. Hãy so sánh quãng đường rơi của hai vật và vận tốc khi hai vật chạm đất.Bài 5: Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường gấp đôiquãng đường đi được trong 0,5s trước đó. Lấy g = 10m / s 2 , tính độ cao thả vật.Bài 6: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m.Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi tới khi chạmđất.Bài 7: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m / s 2 . Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơivà độ cao nơi thả vật.Đáp án: 10s-500mBài 8: Tính thời gian rơi của hòn đá, biết rằng trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đườngdài 60m. Lấy g = 10m / s 2 .Bài 9: Tính quãng đường một vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4. Lấy g = 10m / s 2 .Bài 10: Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m / s 2 , thời gian rơi là 10s. Tính:a] Thời gian vật rơi một mét đầu tiên.b] Thời gian vật rơi một mét cuối cùng.Bài 11: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy g = 10m / s 2 . Tính:a] Vận tốc của vật lúc chạm đất.b] Thời gian rơi.c] Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s.Bài 12: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy g = 10m / s 2 . Tính:a] Thời gian rơi 90m đầu tiên.b] Thời gian vật rơi 180m cuối cùng.Đáp số: 2sBài 13: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m / s 2 . Tính:a] Độ cao nơi thả vật.b] Vận tốc lúc chạm đất.c] Vận tốc trước khi chạm đất 1s.d] Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng.Bài 14: Trước khi chạm đất 1s, một vật thả rơi tự do có vận tốc là 30m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Tính:a] Thời gian rơi.b] Độ cao nơi thả vật.c] Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai.d] Vẽ đồ thị [v, t] trong 5s đầu.Bài 15: Hai hòn đá A và B được thả rơi từ một độ cao. A được thả rơi sau B một khoảng thời gianlà 0,5s. Tính khoảng cách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi. Lấyg = 9,8m / s 2 .Bài 16: Từ một đỉnh tháp, người ta thả rơi một vật.Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m, ngườita thả rơi vật thứ 2.Hai vật sẽ đụng nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được thả? Lấyg = 10m / s 2 .Bài 17: Sau 2s kể từ khi giọt nước thứ nhất bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m.Tính xem giọt nước thứ 2 rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất là bao lâu? Lấy g = 10m / s 2 .Bài 18: Từ vách núi, người ta buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến lúc nghetiếng hòn đá chạm đáy vực là 6,5s. Biết vận tốc truyền âm là 360m/s. Lấy g = 10m / s 2 . Tính:a] Thời gian rơi.b] Khoảng cách từ vách núi tới đáy vực.Bài 19: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt nước kế tiếp nhau, biết mái nhà cao16m.Bao lâu bạn vẫn còn tự tin ở bạn, thì người khác vẫn còn tin bạn.[Cynda Williams]Vũ Đình Hoàng - LTĐH– đt:01689.996.187 - website:lophocthem.name.vnlịch học - 5h: thứ 6 -2h30:cnBài 20: Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt sau 0,5s. Lấy g = 10m / s 2 :a] Tính khoảng cách giữa hai giọt nước sau khi giọt thứ 1 rơi được 0,5s; 1s; 1,5s.b] Hai giọt nước chạm đất cách nhau 1 khoảng thời gian là bao nhiêu?III. Bài tập trắc nghiêm:Câu 21: Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạtđược làA. v02 = ghB. v02 = 2ghC. v02 =1gh2D. v0 = 2ghCâu 22: Chọn câu saiA. Khi rơi tự do mọi vật chuyển động hoàn toàn như nhauB. Vật rơi tự do không chịu sức cản của không khíC. Chuyển động của người nhảy dù là rơi tự doD. Mọi vật chuyển động gần mặt đất đều chịu gia tốc rơi tự doCâu 23: Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống. Vận tốc của nó khi chạm đấtlàA. v = 8,899m/sB. v = 10m/sC. v = 5m/sD. v = 2m/sCâu 24: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2,thời gian rơi làA. t = 4,04s.B. t = 8,00s.C. t = 4,00s.D. t = 2,86s.Câu 25: Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy g =10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s làA. 6,25mB. 12,5mC. 5,0mD. 2,5mCâu 26: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trêntầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s 2. Để choviên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném làA. v = 6,32m/s2.B. v = 6,32m/s.C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s.Câu 27: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấyg = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được làA. t = 0,4s; H = 0,8m.B. t = 0,4s; H = 1,6m.C. t = 0,8s; H = 3,2m.D. t =0,8s; H = 0,8m.Bao lâu bạn vẫn còn tự tin ở bạn, thì người khác vẫn còn tin bạn.[Cynda Williams]

Bài tập rơi tự do có bản chất là bài tập chuyển động thẳng biến đổi đều
Bài tập rơi tự do, các dạng bài tập rơi tự do, phương pháp giải bài tập rơi tự do chương trình vật lý phổ thông lớp 10 cơ bản, nâng cao.

Mục lục chuyên đề chuyển động rơi tự do

  • Bài giảng chuyển động rơi tự do
  • Bài tập vận dụng chuyển động rơi tự do
  • Bài tập trắc nghiệm chuyển động rơi tự do


Bài tập 1. Thả rơi tự do một vật khối lượng 2kg từ độ cao 180m xuống mặt đất, Lấy g=10m/s2.
a/ Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng.
b/ Tính vận tốc của vật trước khi vật chạm đất 2 giây.

Hướng dẫn

Phân tích bài toán

h=180m, g=10m/2; vo=0
gọi t là thời gian từ lúc thả rơi đến lúc vật chạm đất
Giải
a/ h=0,5gt2 => t=6s
s6=0,5.g.62 - 0,5.g.52=55m
b/ v=g[6-2]=40m/s

Bài tập 2. Quãng đường rơi được trong giây cuối cùng của vật rơi tự do là 63,7m. Tính độ cao thả vật, thời gian và vận tốc của vật khi chạm đất, lấy g=9,8 m/s2.

Hướng dẫn

vo=0; s$_{t}$=63,7m; g=9,8m/s2
Gọi t là thời gian vật rơi đến khi chạm đất => quãng đường vật rơi được trong giây cuối=quãng đường vật rơi chạm đất "trừ đi" quãng đường vật rơi trước đó 1 giây [t-1]
s$_{t}$=0,5gt2 - 0,5g[t-1]2=63,7 => t=7s
h=0,5gt2=240,1m
v=gt=68,6m

Bài tập 3. Thả một vật rơi tự do ở độ cao 80m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2, một giây sau cũng tại nơi đó một vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc vo. Hai vật chạm đất cùng lúc xác định vo .

Hướng dẫn

Gọi t là thời gian vật 1 thả rơi tự do chạm đất => \[t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\]=4[s]
thời gian vật 2 chạm đất là t2=t-1=3s
=> h=vot2 + 0,5gt22
=> vo= 35/3 [m/s]

Bài tập 4. Ở độ cao 300m so với mặt đất trên một kinh khí cầu người ta thả một vật rơi tự do. Tính thời gian vật chạm đất trong các trường hợp sau: [lấy g=9,8m/s2]
a] Khí cầu đang đứng yên.
b] Khí cầu chuyển động thẳng đều đi lên với vận tốc 4,9m/s
c] Khí cầu chuyển động thẳng đều đi xuống với vận tốc 4,9m/s

Hướng dẫn

Phân tích bài toán
Chọn gốc tọa độ tại vị trí thả vật, chiều dương hướng xuống dưới
a/ vo=0; g=9,8m/s2; h=300m
b/ vo=-4,9m/s; g=9,8m/s2; h=300m
c/ vo=4,9m/s; g=9,8m/s2; h=300m
Giải
a/ h=0,5gt2 => t=7,8s
b/ h=vot + 0,5gt2 => t=8,3 [s]
c/ h=vot + 0,5gt2 => t=7,3 [s]

Bài tập 5. Thả cách nhau 0,1 giây hai vật rơi tự do ở độ cao h so với mặt đất. Biết khi vật đầu chạm đất thì vật thứ hai cách mặt đất 0,95m. Tính độ cao thả vật lấy g=10m/s2.

Hướng dẫn

Phân tích bài toán
Gọi t là thời gian vật rơi chạm đất
v$_{o1}$=v$_{o2}$=0; h - s$_{t-0,1}$=0,95; g=10m/s2
rơi tự do các vật rơi như nhau nên bài toán có thể được giải theo hướng: thả một vật rơi tự do ở độ cao h, quãng đường vật rơi được trong 0,1 giây cuối là 0,95m. Tính độ cao thả vật.
Giải
h - s$_{t-0,1}$=0,95 => 0,5gt2 - 0,5g[t-0,1]2=0,95 => t=1 [s]
=> h=0,5gt2=5m

Bài tập 6. Thả rơi tự do một vật từ độ cao 180m so với mặt đất, đồng thời ném một vật từ mặt đất lên với vận tốc 80m/s, lấy g=10m/s2.
a/ Tìm độ cao so với mặt đất và thời gian hai vật gặp nhau.
b/ Sau bao lâu độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau.

Hướng dẫn

gốc tọa độ, thời gian tại vị trí thả, chiều dương hướng xuống
vật rơi y1 = ½ gt2
vật ném: y2 = 180 - 80t + ½gt2
a/ gặp nhau => y1 = y2 => t = 2,25s
=> độ cao gặp nhau: h = 180 - ½g × 2,252 = 154,6875m
b/ v1 = gt = v2 = 80 - gt => t = 4s

Bài tập 7. Để xác định chiều sâu của một cái hang người ta thả hòn đá từ miệng hang sau đó tính thời gian nghe thấy tiếng hòn đá chạm đáy vọng lại. Coi chuyển động của hòn đá là chuyển động rơi tự do, thời gian từ lúc thả rơi đến khi nghe thấy tiếng hòn đá chạm vào đáy hang là 4s, lấy g=9,8m/s2, tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s. Tính chiều sâu của hang.

Hướng dẫn

vo=0; thời gian vật rơi chạm đáy: [tex]t_{1}=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}[/tex]
thời gian âm thanh truyền từ đáy về miệng hang: [tex]t_{2}=\dfrac{h}{330}[/tex] [chuyển động của âm thanh là chuyển động thẳng đều với vận tốc v=s/t]
t1 + t$_{2 }$= 4s => $\sqrt{\dfrac{2h}{g}}$ + $\dfrac{h}{330}$ = 4 => h=70m

Bài tập 8: Một giọt nước rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Khi giọt nước thứ nhất rơi chạm đất thì giọt thứ năm bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt kế tiếp nhau biết rằng mái nhà cao 45m, lấy g=10m/s2

Hướng dẫn


Thời gian giọt 1 rơi chạm đất:
h=0,5gt2 => t=3[s]
Khoảng thời gian giữa 5 giọt liên tiếp:
t1=t2=t3=t4=t/4=0,75[s]
Khoảng cách từ giọt thứ 5 đến giọt thứ 4:
s$_{54}$=0,5gt12=2,8125 [m]
Khoảng cách từ giọt thứ 4 đến giọt thứ 3:
s$_{43}$=0,5g[t1 + t2]2 - s$_{54}$=8,4375[m]
Khoảng cách từ giọt thứ 3 đến giọt thứ 2:
s$_{32}$=0,5g[t1 + t$_{2 }$+ t3]2 - s$_{43}$ - s$_{54}$= 14.0625[m]
Khoảng cách từ giọt thứ 2 đến giọt thứ 1:
s$_{21}$=h - s$_{32}$ - s$_{43}$ - s$_{54 }$= 19,6875 [m]

Bài tập 9: từ mặt đất ném hai vật lên theo phương thẳng đứng lên trên với cùng một vận tốc ban đầu 10m/s và cách nhau một khoảng thời gian t=0,5s. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc ném vật thứ nhất và ở độ cao nào thì hai vật sẽ gặp nhau. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g=10m/s2

Hướng dẫn

gọi t1 là thời gian vật 1 đạt đến độ cao cực đại [v1=0] kể từ khi ném
v1=vo - gt1=0 => t1=1 [s]
độ cao cực đại mà vật 1 đạt được so với vị trí ném
s1=0,5gt12=5m
Chọn gốc thời gian là lúc vật 1 đạt độ cao cực đại, gốc tọa độ tại vị trí ném, chiều dương hướng lên.
Phương trình chuyển động của 2 vật
x1=5 - 0,5gt2 [1]
lưu ý vật 2 ném sau vật 1 là 0,5 giây => khi vật 1 đạt độ cao cực đại thì vật 2 cách vị trí ném một khoảng là:
x$_{o2}$=0,5gt22=0,5.10.[0,5]2=1,25m
vận tốc của vật 2 sau 0,5giây là: v2=gt2=5[m/s] =>
x2=1,25 + 5t - 0,5gt2 [2]
hai vật gặp nhau => x1=x2 => t=0,85[s]
=> sau 1,85 giây kể từ khi ném thì hai vật gặp nhau cách vị trí ném một khoảng là
x=5 - 0,5g[0,85]2=1,3875 [m]

Bài tập 10: Một vật rơi tự do đi được 10m cuối cùng của quãng đường trong khoảng thời gian 0,25s. Lấy g=10m/s2.
a/ Tính vận tốc của vật khi chạm đất.
b/ Tính độ cao vật bắt đầu rơi
c/ Nếu từ độ cao này người ta ném thẳng đứng một vật khác thì phải ném với vận tốc bằng bao nhiêu và phải theo hướng nào để vật rơi xuống tới mặt đất chậm hơn [và nhanh hơn ] vật rơi tự do khoảng thời gian 1s.

Hướng dẫn

a/ Gọi độ cao vật rơi tự do là h, t là thời gian vật chạm đất
Vận tốc của vật khi chạm đất: v=gt
vận tốc của vật trước đó 0,25s: vo=g[t-0,25]
ta có v2 - vo2=2gs => t=\[\dfrac{33}{8}\]=4,125 [s] => v=g.t=41,25 [m/s]
b/ h=0,5gt2=85 [m]
c/ Để vật khác rơi chậm hơn thì ném lên, rơi nhanh hơn thì ném xuống
Trường hợp ném lên với vận tốc vo để vật rơi chậm hơn 1s


Thời gian vật lên đến độ cao cực đại
v=vo - gt'1=0 => t'1=vo/g.
v2 - vo2=-2g.s => s=vo2/2g
thời gian vật từ độ cao cực đại rơi xuống
h$_{max}$=0,5gt'22 => h + s=0,5gt'22 => t'2=\[\sqrt{2.\dfrac{s+h}{g}}\]
vật chạm đất chậm hơn 1 giây => t'1 + t'2=t + 1=5,125
giải phương trình trên => v$_{o }$ = 8,36 [m/s]
Trường hợp vật ném xuống với vận tốc vo để rơi nhanh hơn 1s
h=vo[t-1] + 0,5g[t-1]2 => vo=11,575 [m/s]

Bài tập 11: Thả một vật ở độ cao h so với mặt đất. Lấy g=10m/s2. Tính độ cao thả vật và vận tốc của vật khi chạm đất nếu
a/ Trong giây cuối cùng vật rơi được 3/4h
b/ Trong 2 giây cuối cùng vật rơi được 3/4 quãng đường.

Hướng dẫn

Gọi t là thời gian vật rơi chạm đất ta có h =0,5gt$^{2 }$[1]
a/ Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối
s=0,5g[t2 – [t-1]2]=\[\dfrac{3}{4}\]h [2]
từ [1] và [2] => t=2 => h=20m => v=20m/s
b/ Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối
s=0,5g[t2 – [t-2]2]=\[\dfrac{3}{4}\]h [3]
từ [1] và [3] => t=4 => h=80m => v=40m/s

Bài tập 12: Một cây thước dài 1m, được thả rơi sao cho trong khi rơi thước luôn thẳng đứng. Phải thả từ độ cao nào để nó đi qua mép bàn trong 0,2 giây?

Hướng dẫn


ℓ = 1m
Thời gian điểm B [đầu dưới của thước đi qua mép bàn]: h = 0,5gt2 [1]
Thời gian điểm A [đầu trên của thước đi qua mép bàn]: h + ℓ =0,5g[t + 0,2]2 [2]
Từ [1] và [2] => t = 0,4 [s] => h=0,8m

Bài tập 13: Chiều cao cửa sổ là 1,4m. Giọt mưa trước rời mái nhà rơi đến mép dưới cửa sổ thì giọt tiếp sau rơi tới mép trên cửa sổ, lúc này, vận tốc 2 giọt mưa hơn nhau 1m/s
a/ Tìm khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp giọt mưa rời mái nhà.
b/ Tìm chiều cao của mái nhà

Hướng dẫn

s=1,4m; v1 vận tốc mép trên cửa sổ, v2: vận tốc mép dưới cửa sổ
v2=v1 + gt => v1 + 1=v1 + gt => t=0,1s
v22 – v12=2g.s => [v1 + 1]2 – v12=2gs => v1=13,5 [m/s] => v2=14,5 [m/s]
Chiều cao của mái nhà so với mép dưới cửa sổ [nơi giọt nước bắt đầu rơi vo=0]
v22 – vo2=2gh => h=10,5m

Bài tập 14: Trong 0.5s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do rơi được quãng đường gấp đôi quãng đường rơi được trong 0.5s ngay trước đó. Tìm độ cao từ vị trí được thả rơi.

Hướng dẫn

Gọi t là thời gian vật rơi chạm đất => h=0,5gt2
Quãng đường rơi trong 0,5 giây cuối: s1=0,5g[t2 - [t-0,5]2]
Quãng đường rơi trong 0,5 giây trước đó: s2=0,5g[[t-0,5]2 - [t-0,5-0,5]2]
s1=2s2 => t=1,25s => h=0,5gt2=7,8125m

Bài tập 15. Cho hai vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất. Thời gian rơi của vật [1] gấp đôi thời gian rơi của vật [2]. So sánh
- quãng đường rơi của hai vật
- vận tốc rơi của hai vật.

Hướng dẫn


Bài tập 16. Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao thả rơi.

Hướng dẫn


Bài tập 17. Một vật rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2. Thời gian rơi là 10s. Tính
a/ Thời gian vật rơi 1m đầu tiên
b/ Thời gian vật rơi 1m cuối cùng.

Hướng dẫn


Bài tập 18. Vật A đặt trên mặt phẳng nghiêng của một cái nêm như hình vẽ. Hỏi phải truyền cho nêm gia tốc bao hiêu theo phương ngang để vật A rơi tự do xuống dưới theo phương thẳng đứng.

Bài tập 19. Một bán cầu có bán kính R trượt đều theo đường thẳng nằm ngang. Một quả cầu nhỏ cách mặt phẳng ngang một đoạn bằng R. Ngay khi đỉnh bán cầu đi qua quả cầu nhỏ thì nó được buông rơi. Tìm vận tốc nhỏ nhất của bán cầu để nó không cản trở sự rơi tự do của quả cầu nhỏ. Cho R = 40cm.

Bài tập 20. Một thang máy chuyển động lên cao với gia tốc 2m/s2. Lúc thang máy có vận tốc 2,4m/s thì từ trần thang máy có một vật rơi xuống. Trần thang máy cách sàn là 2,47m. Hãy tính trong hệ qui chiếu gắn với mặt đất
a/ Thời gian rơi
b/ độ dịch chuyển của vật
c/ quãng đường vật đã đi được.

Hướng dẫn


Bài tập 21. Một vật rơi tự do từ độ cao h. Cùng lúc đó một vật được ném thẳng xuống từ độ cao H > h với vận tốc đầu vo. Hai vật tới đất cùng lúc. Tìm vo

Hướng dẫn


Bài tập 22. Một vật thả rơi tự do ở độ cao h. Một giây sau, cũng tại nơi đó một vật khác được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc vo. Hai vật chạm đất cùng lúc tính h theo vo và g.

Hướng dẫn


Bài tập 23. Từ trên cao,người ta thả rơi một hòn bi ,sau đó to giây người ta thả một chiếc thước dài rơi thẳng đứng. Ban đầu điểm cao nhất của thước thấp hơn độ cao ban đầu của bi là 3,75 m.Khi hòn bi đuổi kịp thước thì chênh lệch vận tốc hai vật là 5 m/s.Sau khi đuổi kịp thước 0,2 giây thì hòn bi vượt qua được thước. Tính to,chiều dài thước,quãng đường bi đi được cho đến lúc đuổi kịp thước và độ cao ban đầu tối thiểu của hòn bi để nó vượt qua được thước.[Cho g=10 m/s^2]

Hướng dẫn


Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu thả bi, gốc tọa độ tại O chiều + hướng xuống
bi: x1 = ½ gt2
điểm A: x2 = 3,75 + ½ g[t - to]2
điểm B: x3 = 3,75 + ℓ + ½ g[t - to]2
bi đuổi kịp => x1 = x2 = > ½ gt12 = 3,75 + ½ g[t1 - to]2[1]
v1 = v2 + 5 => gt1 = g[t1- to] + 5 [2]
từ [1] và [2] => t1; t$_{o }$=> quãng đường s = ½ gt12
bắt đầu vượt qua => x1 = x3 => ½ g[t1 + 0,2] = x2 = 3,75 + ℓ + ½ g[t$_{1 }$+ 0,2 - to]$^{2 }$=> ℓ
độ cao tối thiểu h = 3,75 + ℓ + ½ g[t1 + 0,2 - to]2

Bài tập 24. Thả rơi một vật từ độ cao 74,8m. Tính quãng đường vật rơi trong giây đầu tiên và giây cuối cùng. Thời gian vật đi hết 20m đầu tiên và 20m cuối cùng.

Hướng dẫn

h = 74,8m.
thời gian rơi chạm đất: h = ½ gt2 => t
quãng đường rơi trong giây đầu: s$_{1đ}$ = ½ g × 12
quãng đường rơi trong giây cuối: s$_{1c}$ = ½g{t2 - [t-1]2}
thời gian đi 20m đầu: s$_{đ}$ = ½ gt12 = 20 => t1
thời gian đi [74,8 - 20] m: s = ½ gt22 = 54,8 => t2
thời gian đi 20m cuối: t$_{c}$ = t - t2

Bài tập 25. Từ độ cao h của 1 đỉnh tháp so với mặt đất, người ta thả rơi 1 vật. Một giây sau, ở tầng tháp thấp hơn 40m, người ta thả rơi 1 vật khác. Cả 2 vật chạm đất cùng lúc. Lấy g =10m/s2. Tìm
a. Thời gian rơi của 1 vật
b. Độ cao của tháp
c. Vận tốc của mỗi vật khi chạm đất

Hướng dẫn

a/ Chọn gốc tọa độ, thời gian tại vị trí vật 1 rơi, chiều dương hướng xuống => phương trình chuyển động:
vật 1: y1 = ½ gt2
vật 2: y2 = 40 + ½ g[t - 1]2
hai vật chạm đất cùng lúc tương đương với gặp nhau tại mặt đất
=> y1 = y2 => ½ gt$^{2 }$ = 40 + ½ g[t - 1]$^{2 }$ => t = 4,5 [s]
b/ h = ½ gt2 = 101,25m
c/ v = gt = 45m/s

Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lý lớp 10 chương động học chất điểm

nguồn học vật lý trực tuyến

Video liên quan

Chủ Đề