Một hợp chất A có công thức C3H4O2 A tác dụng được với dung dịch br2 NaOH AgNO3

BÀI LUYỆN TẬP – SỐ 3Câu 1: Cho các chất sau:[1] CH 2  CHCH 2 OH;[2] OHCCH2CHO;[3] HCOOCH  CH 2 ;[4] C2H2.Phát biểu đúng làA. 1, 2, 3 tác dụng đuộc với Na.B. Trong [1], [2], [3], [4] có 2 chất cho phản ứng tráng gương.C. 1, 2 là các đồng phân.D. 1, 2, 3 cháy đều cho số mol H2O nhỏ hơn số mol CO2.Câu 2: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na,NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra làA. 2CâuB. 53:ChocácchấtC. 4sau:CH3CH2CHOD. 3[1];CH 2  CHCHO [2];CH  CCHO  3 ;CH 2  CHCH 2 OH  4  ;  CH 3 2 CHOH  5  . Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 [Ni, t ]cùng tạo ra một sản phẩm làA. [2], [3], [4], [5]B. [1], [2], [4], [5]C. [1], [2], [3]D. [1], [2], [3], [4]Đặt mua file Word tại link sau//tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/Câu 4: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H4; C2H2; CH2O; CH2O2 [mạch hở]; C3H4O2 [mạch hở, đơn chức].Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo raAg làA. 2B. 4C. 3D. 5Câu 5: Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH, CH3COOH, C2H5OH với hóa chất nào dưới đây?A. dd AgNO3/NH3.B. NaOH.C. Na.Câu 6: Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùngA. dung dịch Na2CO3B. dung dịch Br2C. dung dịch C2H5OHD. dung dịch NaOHCâu 7: Phát biểu nào dưới đây về anđehit và xeton không đúng?A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bềnB. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bềnC. Axetanđehi phản ứng được với nước bromD. Cu[OH]2/OH-.D. Axeton không phản ứng được với nước bromCâu 8: Phản ứng nào dưới đây có sản phầm là xeton?A. CH 3  CHCl  CH 3  NaOHB. CH 3  CCl2  CH 3  NaOHC. CH 3  CH 2  CH 2 Cl  NaOHD. CH 3  CH 2  CHCl2  NaOHCâu 9: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử là C3H6O3. X tham gia phản ứng tráng bạc, khôngtác dụng được với NaOH. Số công thức cấu tạo bền thỏa mãn với điều kiện trên của X là:A. 3B. 2C. 4D. 1Câu 10: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp [bằng một phản ứng] tạo ra axit axetic làA. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.B. CH3CHO, C6H12O6 [glucozơ], CH3OHC. CH3OH, C2H5OH, CH3CHOD. C2H4[OH]2, CH3OH, CH3CHOCâu 11: Cho các chất CH3CH2COOH [X]; CH3COOH [Y]; C2H5OH [Z]; CH3OCH3 [T]. Dãy gồm cácchất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi làA. T, X, Y, Z.B. T, Z, Y, X.C. Z, T , Y, X.D. Y, T, Z, XCâu 12: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT C3H4O2. X tác dụng với CaCO3 tạo ra CO2. Y tácdụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag. CTCT thu gọn phù hợp của X, Y lần lượt làA. HCOOCH  CH 2 , CH3COOCH3.B. CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.C. HCOOCH  CH 2 , CH3CH2COOH.D. CH 2  CHCOOH , HOCCH2CHO.Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa sauBr2Cu [OH]2 ,NaOHH 2SO 4NaOHCuOC2 H 4  A1  A 2  A 3 A 4  A5 .Chọn câu trả lời saiA. A5 có CTCT là HOOCCOOH.B. A4 là một đianđehit.C. A2 là một điol.D. A5 là một điaxit.Câu 14: Một hợp chất có thành phần là 40% C; 6,7% H và 53,3% O. Hợp chất có CTĐGN làA. C6H8OB. C2H4OC. CH2OD. C3H6OCâu 15: Phát biểu đúng làA. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.B. Anđehit tác dụng với H2 [xúc tác Ni] luôn tạo ancol bậc nhất.C. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.D. A, B, C đều đúng.Câu 16: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được những chất nào sau đây?A. axit fomic, axit axetic; axit acrylic; axit propionic.B. axit axetic; axit acrylic; anilin; toluen; axit fomic.C. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; propionic.D. ancol etylic; ancol metylic; phenol; anilin.Câu 17: Có thể phân biệt HCOOCH3 và CH3COOH bằngA. AgNO3/NH3B. CaCO3C. NaD. Tất cả đều đúngCâu 18: Chất tạo được kết tủa đỏ gạch khi đun nóng với Cu[OH]2 làA. HCHOB. HCOOCH3C. HCOOHD. Tất cả đều đúngCâu 19: A là axit cacboxylic đơn chức chưa no [1 nối đôi C  C ]. A tác dụng với brom cho sản phẩmchứa 65,04% brom [theo khối lượng]. Vậy A có công thức phân tử làA. C3H4O2B. C4H6O2C. C5H8O2D. C5H6O2Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1 anđehit A mạch hở, no thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ. Vậy A làA. CH3CH2CHOB. OHCCH2CHOC. HOCCH2CH2CHOD. CH3CH2CH2CH2CHOCâu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thuđược 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư [xúc tác Ni, t ] thì 0,125 mol X phản ứng hếtvới 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng với công thức chung làA. Cn H 2n 3CHO  n  2  .B. Cn H 2n 1CHO  n  2  .C. Cn H 2n 1CHO  n  0  .D. Cn H 2n  CHO 2  n  0  .Câu 22: Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó oxi chiếm 37,21%. Trong A chỉ có 1loại nhóm chức, khi cho 1 mol A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư ta thu được 4 mol Ag. Côngthức của A làA. HCHOB. [CHO]2C. OHC  C2 H 4  CHOD. OHC  CH 2  CHOCâu 23: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng được với natri sinh ta hiđro và với dungdịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của X làA. CH3COOHB. CH3COCH2CH2OHC. HOCH2CH2CH2CHOD. HCOOC3H7Câu 24: Chất hữu cơ A chứa C, H, O và có các tính chất- A tác dụng được với Na giải phóng H2.- A tác dụng với Cu[OH]2 tạo dung dịch xanh thẫm.- A tham gia phản ứng tráng gương.- Khi đốt 0,1 mol A thu được không quá 7 lít khí [sản phẩm] ở 136,5C và 1 atm.Công thức cấu tạo của A làA. OHC  COOHB. HCHOC. CH 2  CH  COOHD. HCOOHCâu 25: Thực hiện phản ứng tráng gương một anđehit n chức [trừ HCHO] thì tỉ lệ mol n andehit : n Ag là:A. 1:2B. 1:4C. 2n:1D. 1:2nCâu 26: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X [mạch hở] tạo ra b mol CO2 và c mol H2O [b = a + c] .Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ có 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehitA. no, đơn chứcB. không no có hai nối đôi, đơn chứcC. không no có một nối đôi, đơn chức.D. no, hai chứcCâu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Br2 OH CuOX  C3 H 6 Br2  Y  anđehit 2 chứcdung dichttX, Y lần lượt làA. C3H6, CH3-CHOH-CHOHB. propen, HO-CH2-CH2-CH2-OHC. xiclo propan, HO-CH2-CH2-CH2-OHD. C3H8, HO-CH2-CH2-CH2-OHCâu 28: Chất hữu cơ X có công thức C3H6O3. Cho 0,2 mol X tác dụng với Na dư thì thu được 0,1 molH2. Công thức cấu tạo của X làA. CH2OH-CHOH-COOHB. HOOC-CH2-O-CH3C. CH2OH-CHOH-CHOD. CH3-CHOH-COOHCâu 29: Chất hữu cơ X có công thứ C4H8O2 tác dụng với natri sinh ra hiđro và với AgNO3 trong NH3.Công thức cấu tạo của X có thể là:A. CH3-CO-CH2-CH2OHB. CH3-CH2-CH2-COOHC. HO-CH2-CH2-CH2-CHOD. HCOOCH2-CH2-CH3Câu 30: Phản ứng giữa axit fomic với Ag2O trong dung dịch NH3 là:A. phản ứng tráng gươngB. phản ứng oxi hóa khửC. phản ứng axit bazơD. Cả A và BCâu 31: Cho bốn chất X, Y, Z, T có công thức là C2 H 2 O n  n  0  . X, Y, Z đều tác dụng được ddAgNO3/NH3; Z, T tác dụng được với NaOH; X tác dụng được H2O. X, Y, Z, T tương ứng làA. HOOC  COOH;CH  CH;OHC  COOH;OHC  CHO.B. OHC  CHO;CH  CH;OHC  COOH; HOOC  COOH.C. OHC  COOH; HOOC  COOH;CH  CH;OHC  CHO.D. CH  CH;OHC  CHO;OHC  COOH; HOOC  COOH.Câu 32: Nhỏ dung dịch anđehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu  OH 2 / OH  , đun nóng nhẹ sẽthấy kết tủa đỏ gạch. Phương trình hóa học nào sau đây diễn tả đúng hiện tượng xảy raA. HCHO  Cu  OH 2  HCOOH  Cu  H 2 OB. HCHO  Cu  OH 2  HCOOH  CuO  H 2C. HCHO  2Cu  OH 2  HCOOH  Cu 2 O  2H 2 OD. HCHO  2Cu  OH 2  HCOOH  CuOH  H 2 OCâu 33: Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:A. AgNO3/NH3B. Cu[OH]2 đun nóngC. HidroD. OxiCâu 34: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương:A. HCOOHB. C6H6C. NaOHD. [COOH]2Câu 35: Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 [hoặc Ag2O] trong dung dịch NH3, là:A. anđehit axetic, butin – 1, etilen.B. anđehit axetic, axetilen, butin – 2.C. axit fomic, vinylaxetilen, propin.D. anđehit fomic, axetilen, etilen.Câu 36: M là một axit đơn chức, để đốt 1 mol M cần vừa đủ 3,5 mol O2. M có CTPT làA. C2H4O2B. C3H6O2C. CH2O2D. C4H8O2Câu 37: Cho các chất: Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, tinh bột, glixerol, axit fomic, axetilen. Sốchất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo thành Ag làA. 4B. 3C. 5D. 6Câu 38: Đốt cháy ancol mạch hở A chỉ thu được CO2 và H2O với số mol bằng nhau và số mol oxi tiêutốn gấp 4 lần số mol A. Biết A tác dụng CuO đun nóng được chất hữu cơ B. A tác dụng KMnO4 đượcchất hữu cơ D. D mất nước được B. Công thức của các chất A, B, D lần lượt là:A. C3H4[OH]3, C2H5CHO, C3H5[OH]3B. C2H3CH2OH, C2H3CHO. C3H5[OH]3C. C3H4[OH]2, C2H5CHO, C3H5OHD. C2H3CH2OH, C2H4[OH]2, CH3CHOCâu 39: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH 3  CHO bằng O2 [xt’] thu được hỗn hợp 2 axittương ứng. Tỉ khối [hơi] của Y so với X là a. Hỏi a biến thiên trong khoảng nào?A. 1,12  a  1,36B. 1,36  a  1,53C. 1,36  a  1, 64D. 1,53  a  1, 64Câu 40: Hợp chất nào dưới đây tác dụng được với AgNO3/NH3: CH 3  C  CH, CH 3CHO, CH 3COCH 3 ,CH 3  C  C  CH 3 .A. CH 3  C  CH và CH 3  C  C  CH 3B. CH 3CHO và CH 3  C  CHC. CH 3  C  C  CH 3 và CH 3COCH 3D. Cả 4 chất trênCâu 41: Hỗn hợp A gồm hai anđehit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H2 dư thu được hỗn hợpB. Cho B tác dụng với Na dư thu a mol khí. Nếu A tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 5a mol kết tủa.Vậy A gồmA. CH3CHO, C2H5CHOB. HCHO, CH3CHOC. C2H3CHO, C3H5CHOD. OHC  CHO, OHC  CH 2  CHOCâu 42: Quá trình nào sau đây không tạo ra CH3CHO?A. Cho vinyl axetat vào dung dịch NaOHB. Cho C2H2 vào dung dịch HgSO4 đun nóngC. Cho ancol etylic qua bột CuO đun nóngD. Cho metyl acrylat vào dung dịch NaOHCâu 43: X là một anđehit đơn chức. Thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn a mol X. Lượng kim loạiAg thu được đem hòa tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 4a/3 mol khí NO [sản phẩmkhử duy nhất]. Tên gọi của X là:A. Anđehit axeticB. Anđehit acrylicC. FomanđehitD. BenzanđehitCâu 44: Có 4 chất ứng với 4 công thức phân tử C3H6O; C3H6O2; C3H4O và C3H4O2 được ký hiệu ngẫunhiên là X, Y, Z, T. Thực hiện các phản ứng nhận thấy: X, Z cho phản ứng tráng gương; Y, T phản ứngđược với NaOH; T phản ứng với H2 tạo thành Y; Oxi hóa Z thu được T. Công thức cấu tạo đúng của X,Y,Z, T lần lượt là:A. X : C2 H 5COOH; Y : C2 H 5CHO; Z : CH 2  CH  CHO; T : CH 2  CH  COOHB. X : CH 2  CH  COOH; Y : C2 H 5CHO; Z  C2 H 5COOH;T : CH 2  CH  CHOC. X : C2 H 5COOH; Y : C2 H 5CHO; Z : CH 2  CH  COOH ; T : CH 2  CH  CHOD. X : C2 H 5CHO; Y : C2 H 5COOH; Z : CH 2  CH  CHO; T : CH 2  CH  COOHCâu 45: Cho chất hữu cơ Y thành phần chứa C, H, O có khả năng tác dụng với Na giải phóng H2, thamgia phản ứng tráng bạc và hòa tan Cu[OH]2 thành dung dịch màu xanh. Khi đốt cháy 0,1 mol Y thu đượckhông quá 0,2 mol sản phẩm. Công thức phân tử Y là:A. CH2O2B. C2H4O2C. CH2O3D. CH2OCâu 46: Cho các chất: propionanđehit; propylen; stiren; toluen và axit acrylic. Hãy cho biết có bao nhiêuchất làm mất màu, nhạt màu dung dịch Br2A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 47: Chất nào sau không thể làm mất màu dung dịch Br2A. HCOOHB. HCHOC. CH3COOHD. CH3CHOCâu 48: Chất hữu cơ có CTPT C2H2On có thể tác dụng với AgNO3/NH3. Chọn đáp án chính xác nhất củan làA. 2; 4B. 0; 1C. 0; 2; 3D. 1; 2; 4Câu 49: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 [hoặc Ag2O] trong dung dịch NH3, đunnóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Xcó thể là: [cho Na = 23, Ag = 108]A. HCHOB. CH3CHOC. OHC  CHOD. CH3CH[OH]CHOCâu 50: Nếu đốt cháy hoàn toàn một anđehit hai chức mà thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nướcmột số đúng bằng số mol anđehit thì công thức chung của dãy đồng đẳng của nó làA. Cn H 2n  4 O 2B. Cn H 2n  2 O 2C. Cn H 2n  2 O 2BẢNG ĐÁP ÁND. Cn H 2n O 201. B02. B03. D04. C05. D06. B07. A08. B09. A10. C11. B12. D13. B14. C15. D16. B17. D18. D19. B20. B21. B22. C23. C24. D25. D26. C27. C28. B29. C30. D31. D32. C33. C34. A35. C36. B37. A38. B39. B40. B41. B42. D43. C44. D45. A46. C47. C48. C49. C50. C

Video liên quan

Chủ Đề