Một ký có bao nhiêu ngày?

* Năm Nhâm Dần 2022, có người nói rằng có nhuận 1 tháng âm lịch, có người bảo rằng không có. Vậy xin hỏi, năm nhuận và tháng nhuận trong âm lịch được xác định bằng cách nào? [Trương Quang Bình, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng]

- Bình thường, một năm dương lịch có 12 tháng với 365 ngày; một năm âm lịch cũng 12 tháng nhưng chỉ có 354 ngày. Khi một năm có số ngày tăng [theo dương lịch] hoặc số tháng tăng [theo âm lịch] thì năm đó sẽ là năm nhuận. Dương lịch được tính theo chu kỳ Trái đất quay quanh Mặt trời, còn âm lịch được tính theo chu kỳ Mặt trăng quay quanh Trái đất.

Theo Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh [voh.com.vn], chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất chỉ 29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ 354 ngày. So với dương lịch thì năm âm lịch ngắn hơn 11 ngày, nên cứ sau 3 năm sẽ chênh lệch đến 33 ngày, tức hơn 1 tháng.

Để cân bằng thời gian giữa năm âm lịch và năm dương lịch, cứ 3 năm âm lịch phải cho thêm một tháng nhuận. Tuy nhiên, năm âm lịch vẫn sẽ chậm hơn so với năm dương lịch. Người ta khắc phục tình trạng trên bằng cách cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm thêm một tháng nhuận.

Các tài liệu nghiên cứu cho biết, từ thời Xuân Thu [tên gọi một giai đoạn lịch sử từ năm 771 đến năm 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc], người Trung Quốc đã tìm ra sự chênh lệch và lập ra quy ước là “Thập cửu niên thất nhuận” [cứ 19 năm có 7 năm nhuận].

Mimir - Từ điển bách khoa tiếng Việt [mimirbook.com] cho biết, về sau, nhà thiên văn học Hy Lạp cổ Meton của Athens [thế kỷ thứ V TCN] tái phát hiện điều này và xác lập cơ sở để tính các năm nhuận, tháng nhuận cho âm lịch theo chu kỳ mang tên ông - Chu kỳ Metonic - còn gọi là Enneadecaeteris [từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἐννεακαιδεκαετηρίς nghĩa là “Mười chín năm”].

Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận. 7 tháng nhuận đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm theo chu kỳ Metonic.

Vì vậy, muốn tính năm âm lịch có nhuận hay không, ta lấy năm dương lịch tương ứng chia cho 19, nếu chia hết hoặc cho ra các số dư 3, 6, 9, 11, 14, 17 thì năm đó sẽ có tháng nhuận. Với câu hỏi nói trên, 2022 không phải năm nhuận theo âm lịch vì 2022 chia cho 19 dư 8. Đến năm 2023 mới là năm nhuận âm lịch vì 2023 chia cho 19 dư 9.

Nếu năm nhuận dương lịch luôn có thêm 1 ngày vào tháng 2 [tháng 2 có 29 ngày] thì tháng nhuận âm lịch được đặt vào các tháng không có Trung khí - khái niệm rút ra từ quy luật chuyển động của Trái đất và Mặt trời.

Theo đó, người ta chia đường đi của Mặt trời giữa các chòm sao [gọi là hoàng đạo] ra 12 khoảng cách đều nhau tương ứng thời gian 1 tháng gọi là 12 cung hoàng đạo và quy định rằng Mặt trời cứ đi vào nửa cung hoàng đạo thì có một tiết tương ứng. Lúc Mặt trời bắt đầu đi vào đến cung hoàng đạo gọi là Trung khí [Trung có nghĩa là ở giữa]. Còn lúc Mặt trời tối giữa cung hoàng đạo gọi là Tiết khí [Tiết có nghĩa là ngăn].

Như vậy, một năm có 12 Trung khí [Xuân phân, Cốc vũ, Tiểu mãn, Hạ chí, Đại thử, Xử thử, Thu phân, Sương giáng, Tiểu tuyết, Đông chí, Đại hàn, Vũ thủy] và 12 Tiết khí [Thanh minh, Lập hạ, Mang chủng, Tiểu thử, Lập thu, Bạch lộ, Hàn Lộ, Lập đông, Đại tuyết, Tiểu hàn, Lập xuân, Kinh trập].

Trong một năm nhuận âm lịch, nếu có một tháng không có ngày Trung khí thì tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có ngày Trung khí thì chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận. Tháng đầu năm [tháng Giêng] và tháng cuối năm [tháng Chạp] không bao giờ được lấy làm tháng nhuận âm lịch.

Kinh nguyệt của mỗi người rất khác nhau. Ở người này thời gian ra kinh chỉ kéo dài hai đến ba ngày, nhưng ở người khác có thể kéo dài bảy, tám ngày hoặc nhiều hơn. Khi gặp tình trạng bất thường , nữ giới cần tới cơ sở y tế để được thăm khám, phát hiện nguyên nhân để có biện pháp điều trị kịp thời.

Hiện tượng rong kinh khi kinh nhiều và ra quá trên 7 ngày , có tính chu kỳ được cho là bất thường.

Rong huyết cũng là tình trạng ra máu kéo dài trên 7 ngày nhưng không mang tính chu kỳ. Rong kinh nếu kéo dài trên 15 ngày sẽ trở thành rong huyết và được gọi là rong kinh- rong huyết. Hiện tượng này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy khi có triệu chứng, phụ nữ cần đến bệnh viện thăm khám để xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời.

Cường kinh là tình trạng lượng máu kinh vừa ra nhiều vừa kéo dài nhiều ngày gây ảnh hưởng đến sức khỏe của phụ nữ vì gây mất nhiều máu.

Đôi khi kiến ​​thức như Có bao nhiêu ngày, tuần và quý trong một năm? Nghe thì có vẻ đơn giản nhưng nhiều bạn không trả lời được ngay. Tùy theo năm thường hay năm nhuận sẽ có những câu trả lời khác nhau. Để trả lời “một phát trúng ngay”, hãy ghi nhớ những con số bên dưới.

Dựa vào lịch này, bạn có thể dễ dàng biết được năm này là bao nhiêu ngày, tuần, quý.

1. Có bao nhiêu ngày trong một năm?

Có bao nhiêu ngày trong một năm? Đây là điều mà chắc chắn ai cũng có thể trả lời được đúng không? Trong những năm bình thường, một năm chỉ có 365 ngày.

Nhưng với năm nhuận, số ngày sẽ được tăng lên 1 ngày là 366 ngày. Ở Việt Nam chúng ta hiện đang đếm theo 2 lịch là lịch dương và lịch âm. Dương lịch được tính theo thời gian trái đất quay quanh mặt trời trong 365 ngày 6 giờ. Cứ sau 4 năm, thời gian còn lại là 6 x 4 = 24 giờ = 1 ngày, và ngày này được gọi là ngày nhuận.

2. Có bao nhiêu tuần trong một năm?

Trong 365 ngày, chắc hẳn không phải ai cũng để ý và tính xem có bao nhiêu tuần. Thì có một cách tính rất dễ mà bạn có thể áp dụng ngay tại đây. Vì 7 ngày là 1 tuần, bạn lấy 365 ngày chia cho 7 ngày để có 52 tuần và thêm 1 ngày.

3. Có bao nhiêu quý trong một năm?

Thông thường, người ta dùng quý để tính tiền hoặc tính tốc độ tăng trưởng kinh tế, ..... 1 quý được tính là 3 tháng. Bạn chỉ cần chia 12 tháng cho 3 để có 4 quý / năm.

4. Có bao nhiêu giờ trong một năm?

Để biết một năm có bao nhiêu giờ, bạn cần biết một tuần có bao nhiêu giờ. 1 ngày có 24 giờ, bạn nhân 24 giờ với 7 ngày để được 168 giờ. Một tuần có 168 giờ. Như đã tính ở trên, 1 năm có 52 tuần và 1 ngày. Vì vậy, 168 giờ nhân với 52 tuần sẽ cho bạn 8.736 giờ. Bạn thêm 24 giờ trong 1 ngày và phần còn lại sẽ nhận được 8.760 giờ.

5. Có bao nhiêu phút trong một năm?

Để tính toán một năm có bao nhiêu phút, bạn có thể tính theo cách sau:

Một giờ có 60 phút. Một ngày có 24 giờ. Bạn cần mất 60 x 24 = 1440 phút. Như vậy 1 ngày sẽ có 1440 phút.

1 năm có 365 ngày. Bạn chỉ cần nhân 1440 phút với 365 ngày để được 525, 600 phút. Vậy 1 năm có 525, 600 phút.

6. Có bao nhiêu giây trong một năm?

Để tính toán có bao nhiêu giây trong một năm, bạn có thể tính như sau:

60 giây là 1 phút. Vì vậy, bạn nhân 60 giây với 525.600 phút, kết quả là 31.536.000 giây.

7. Có bao nhiêu ngày chủ nhật trong một năm?

Như đã tính ở trên, 1 năm còn lại 52 tuần và 1 ngày. Và mỗi tuần có một ngày chủ nhật. Như vậy trong một năm sẽ có 52 ngày chủ nhật hoặc nếu ngày chủ nhật rơi vào thêm một ngày thì sẽ có 53 ngày chủ nhật.

Như vậy qua bài viết bạn đã biết Có bao nhiêu ngày, tuần và quý trong một năm?. Thông thường, một năm sẽ có 365 ngày, một năm nhuận sẽ có 366 ngày. Cứ 4 năm bình thường lại có một năm nhuận.

Một năm sẽ có 52 tuần 1 ngày trong năm bình thường và 52 tuần 2 ngày trong năm nhuận. Một năm sẽ có 4 quý tương ứng với 3 tháng là 1 quý.

Chủ Đề