Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 25cm

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án: C

HD Giải:

Mắt không điều tiết khi vật đặt ở điểm cực viễn

Một mắt không có tật có điểm cực cận cách mắt 25cm

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 100

Những câu hỏi liên quan

Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt điều tiết mạnh nhất là:

Một mắt không có tật có khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 22mm. Điểm cực cận cách mắt 25cm. Tiêu cự của thủy tinh thể khi mắt không điều tiết là:

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Mắt bị tật gì ?

Mắt của một người có tiêu cự của thể thuỷ tinh là 18 mm khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15 mm. Xác định tiêu cự của thấu kính phải mang để mắt thấy vật ở vô cực không điều tiết (kính ghép sát mắt).

A. 20mm  

B. 50mm

C. 60mm 

D. 90mm

Một người mắt bình thường có tiêu cự biến thiên từ 14mm đến fmax. Biết khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tìm khoảng cực cận của mắt và độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa.

A. OCc = 200mm, ∆ D = 4 , 67 dp

B. OCc = 200mm, ∆ D = 4 , 76 dp

C. OCc = 210mm, ∆ D = 4 , 67 dp

D. OCc = 210mm,  ∆ D = 4 , 76 dp

Mắt của một người có tiêu cực của thủy tinh là 18mm, khi không điều tiết. Khoảng cách từ quang tâm mắt đến võng mạc là 15mm. Mắt người nà

A. không có tật 

B. bị tật cận thị  

C. bị tật lão thị  

D. bị tật viễn thị

Trong quá trình điều tiết của mắt thì

A. khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận sẽ thay đổi.

B. khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn sẽ thay đổi.

C. khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc sẽ thay đổi.

D. độ tụ của mắt sẽ thay đổi.

Gọi OV là khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc; f m a x  và  f m i n  là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tiêu cực của mắt. Đối với mắt tốt (không có tật) thì

A.  f m a x  > OV    B.  f m a x  = OV

C.  f m a x  < OV    D.  f m i n n = OV

Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt x (m). Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2 cm.


Câu 86152 Vận dụng

Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt x (m). Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm 1 dp so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2 cm.


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Mắt người không có tật thì cực viễn ở vô cùng.

Áp dụng công thức độ tụ của mắt khi nhìn vật ở cực cận (điều tiết tối đa) và cực viễn (không điều tiết)

\(\frac{1}{{O{C_c}}} + \frac{1}{{OV}} = \frac{1}{{{f_1}}};\frac{1}{{O{C_v}}} + \frac{1}{{OV}} = \frac{1}{{{f_2}}}\)

Khi đeo kính, sơ đồ tạo ảnh là:

\(\begin{array}{l}
ABA'B'A''B''\\
{d_1}' + {d_2} = O{O_M}
\end{array}\)

Vật ở cách mắt 1 khoảng d = 25cm, ảnh ảo tạo ra ở vị trí cực cận.

Độ tụ của kính là: \(D = \frac{1}{f} = \frac{1}{{{d_1}}} + \frac{1}{{{d_1}'}}\)

Các dạng bài tập về mắt - Cách khắc phục các tật của mắt --- Xem chi tiết

【C11】Lưu lạiMột mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) đến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?

A. Không thay đổi B. 0 ≤ D ≤ 5 dp C. 5 dp ≤ D ≤ 66,7 dp D. 66,7 dp ≤ D ≤ 71,7 dp


Page 2

【C2】Lưu lạiMắt không có tật là mắt:

A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc C. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc


Page 3

【C3】Lưu lạiMắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:

A. Điểm cực viễn B. Điểm cực cận C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt D. Cách mắt 25cm


Page 4

【C4】Lưu lạiKhi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì

A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất. B. góc trông vật đạt giá trị cực tiểu C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất. D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất


Page 5

【C5】Lưu lạiChọn phát biểu sai: Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại:

A. Tại CV khi mắt không điều tiết B. Tại CC khi mắt điều tiết tối đa. C. Tại một điểm trong khoảng CCCV khi mắt điều tiết thích hợp. D. Tại CC khi mắt không điều tiết.


Page 6

【C6】Lưu lạiKhi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn Cv được tạo ra:

A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V. C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.


Page 7

【C7】Lưu lạiKhi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận CC của người viễn thị được tạo ra:

A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V. C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.


Page 8

【C8】Lưu lạiMắt cận thị khi không điều tiết thì có tiêu điểm

A. nằm sau võng mạc. B. nằm trước võng mạc. C. cách mắt nhỏ hơn 20 cm. D. nằm trên võng mạc.