Một người nuôi trai lấy ngọc phương thức biểu đạt

Cho đoạn văn : một người nuôi trai lấy ngọc luôn suy nghĩ làm thế nào để tạo được viên ngọc trai tốt nhất ... Vẫn chỉ là những hạt cát A] phương thức biểu đạt B] thành quả sau những cô đơn , đau khổ mà hạt cát phải chịu là gì? C] câu chuyện có ý nghĩa gì? D] trình bày suy nghĩ của em về kết thúc của câu truyện

Trả lời

Bé Bự đang đợi giúp đỡ của bạn. Viết câu trả lời

Thêm câu trả lời sẽ cộng điểm.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn:- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!- Tha này! Tha này!Vừa nói hắn vừa bịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịch rồi lại sấn đến để trói anh Dậu.Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.Chị Dậu nghiến hai hàm răng:- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính và nội dung chính của đoạn trích?Câu 3: Thiết lập ít nhất 1 trường từ vựng được gợi dẫn từ đoạn văn trên. Và cho biết giá trịcủa trường từ vựng đó trong việc tạo lập văn bản?Câu 4: Giải thích từ “cai lệ”? Cai lệ là danh từ chung hay danh từ riêng? Tên cai lệ này cóvai trò gì trong vụ thuế ở làng Đông Xá?Câu 5: Xác định vị thế xã hội, thái độ, tính cách của hai nhân vật [chị Dậu và cai lệ] trongđoạn trích. Nhận xét về sự thay đổi trong cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do.Câu 6: Giải thích ý nghĩa nhan đề văn bản? Đặt tên nhan đề như vậy có thỏa đáng không?Vì sao? Tìm một số thành ngữ có ý nghĩa tương tự.Câu 7: Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con". Hãy

    viết tiếp để hoàn chỉnh đoạn văn theo lối tổng phân hợp.

  • Cho đoạn văn : một người nuôi trai lấy ngọc luôn suy nghĩ làm thế nào để tạo được viên ngọc trai tốt nhất ... Vẫn chỉ là những hạt cát A] phương thức biểu đạt B] thành quả sau những cô đơn , đau khổ mà hạt cát phải chịu là gì? C] câu chuyện có ý nghĩa gì? D] trình bày suy nghĩ của em về kết thúc của câu truyện

    Câu hỏi hot cùng chủ đề

    • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

      Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất [...] Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

      [Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang]

      1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? [0,5 điểm]

      2. Xác định và chỉ ra một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? [1 điểm]

      3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? [1 điểm]

      4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? [1,5 điểm]

      II. LÀM VĂN [6 điểm]

      Giờ ra chơi luôn đầy ắp tiếng cười, tiếng nói, hãy viết bài văn tả quang cảnh ra chơi sân trường em.

       Đáp án đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020 - 2021

      I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN [4 điểm]

    1. Phương thức biểu đạt chính là miêu tả [ 0,5 điểm]

    2. Xác định một biện pháp tu từ:

    Học sinh xác định và chỉ ra một trong những biên pháp tu từ sau: [1 điểm]

    - Nhân hóa:

    -> Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất.

    -> Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.

    -> Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ.

    - So sánh -> Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.

    - Ẩn dụ -> Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.

    3. Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài:

    Có thể trả lời 1 trong 2 ý sau:

    Mưa mùa xuân mang đến cho muôn loài sự sống và sức sống mãnh liệt. [1 điểm]Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. [0,5 điểm]Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. [0,5 điểm]

    4. Em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô khi đang ngồi trên ghế nhà trường:

    Chăn chỉ học tập, đạt thành tích cao trong học tập. [0,75 điểm]Yêu thương, kính trọng, ngoan ngoãn, lễ phép. [0,75 điểm]

    II. LÀM VĂN [6 điểm]

    *Yêu cầu hình thức:

    Trình bày đúng hình thức một bài văn, viết đúng thể loại văn miêu tả.Kết cấu chặc chẽ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.

    * Yêu cầu nội dung:

    Mở bài:

    Giới thiệu quang cảnh giờ ra chơi bổ ích, thú vị. [0,5điểm]
    Thân bài: [5 điểm]

    * Tả khái quát quang cảnh trước giờ ra chơi

     Sân trường vắng vẻ, có thầy giám thị đi lại, cô lao công quét dọn.Không gian chim chóc, nắng vàng…Tiếng chuông reo vang lên báo hiệu giờ ra chơiThầy cô kết thúc tiết học các bạn ùa ra sân chơi.

    * Trong giờ ra chơi:

    Học sinh ùa ra sân, thầy cô vào phòng giáo viên nghi ngơi.Sân trường rộn rã tiếng cười, mỗi nhóm học sinh chơi những trò chơi khác nhau: bóng rổ, cầu lông, đá bóng…Ghế đá có vài bạn ngồi trao đổi bài, nói chuyện cười rúc rích…Những chú chim trên cành hót ríu rít….Những con gió….Khôn mặt các bạn đã lấm tấm mồ hôi…

    * Sau giờ ra chơi:

    Tiếng chuông reo kết thúc giời ra chơiCác bạn học sinh nhanh chân vào lớp học.Sân trường vắng vẻ trở lại…

    Kết bài: [0,5điểm]

    Suy nghĩ của em về giờ ra chơi.
    *Lưu ý: Tùy vào cách diễn đạt của HS để cho điểm phù hợp.

  • Tóm tắt nội dung tài liệu

    1. SỞ GD&ĐT TỈNH ĐĂK NÔNG ĐỀ KIÊM TRA  H ̉ ỌC KÌ I, NĂM HỌC 2017­2018   TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ Môn :  NGỮ VĂN 11 ĐỀ CHINH TH ́ ƯC ́ Thời gian làm bài: 90 phút [không kể thời gian giao đề] I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]  Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một người nuôi trai lấy ngọc luôn suy nghĩ làm thế nào để tạo được viên ngọc trai tốt   nhất, đẹp nhất trên đời. Ông ra bãi biển để  chọn một hạt cát và hỏi từng hạt cát có muốn   biến thành ngọc trai không. Các hạt cát đều lắc đầu nguầy nguậy khiến ông sắp tuyệt   vọng.  Đúng lúc đó có một hạt cát đồng ý. Các hạt cát khác đều giễu nó ngốc, chui đầu vào   trong vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, thậm   chí thiếu cả  không khí, chỉ  có bóng tối,  ướt lạnh, cô đơn, rất đau buồn, thử  hỏi có đáng   không? Nhưng hạt cát vẫn theo người nuôi trai về không một chút oán thán.  Vật đổi sao dời, mấy năm qua đi, hạt cát đã trở thành viên ngọc lung linh, đắt giá, còn   những bạn bè chế giễu nó ngốc thì vẫn chỉ là những hạt cát... [Theo Quà tặng cuộc sống] Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chinh cua văn b ́ ̉ ản. [0,5 điểm] Câu 2: Tại sao hầu hết các hạt cát đều không đồng ý theo người nuôi trai lấy ngọc về  để được biến thành ngọc trai? [0,5 điểm] Câu 3: Những điều các hạt cát lo sợ phải đối mặt sau khi chui vào con trai tượng trưng   cho điều gì? Hay đăt nhan đê cho văn ban.  ̃ ̣ ̀ ̉ [1,0 điểm] Câu 4: Rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất đôi v ́ ới ban thân t ̉ ừ đoạn trích trên. [Viết đoạn   văn khoảng 5­7 dòng]. [1,0 điểm] II. LÀM VĂN [7,0 điểm]  Cảm nhận của anh/chị  về vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Liên trong truyện ngắn  Hai  đứa trẻ của Thạch Lam.  ---------------------------- HẾT ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
    2. HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC  Câu/Ý Yêu câu ̀ Điểm 1 Ph ươ ng th ứ ̉ ̣ c biêu đat t ự  sự  [Ph ươ ng th ứ c tự  s ự ]. 0,5 HIỂU  2 Tại vì: Các hạt cát đều sợ  rằng sẽ  phải xa lánh người thân,  [3,0   bạn bè, cô đơn trong vỏ trai tối om, không thấy ánh mặt trời,  0,5 thiếu không khí, ... điểm] 3 ­ Những điều các hạt cát lo sợ phải đối mặt  sau khi chui vào  0,5 trong con trai [đối mặt với bóng tối, không được gặp bạn bè,  người thân, ...] tượng trưng cho những khó khăn thử  thách,   những trở ngại trong cuộc sống. ­ Học sinh có thể  đặt nhiều nhan đề  khác nhau, nhưng phải   0,5 đảm bảo thể  hiện được nội dung khái quát của văn bản. Ví  dụ: Hành trình “lột xác” của hạt cát, Kết quả của sự kiên   trì, Giá trị của sự đau khổ, ... 4 Thông điệp: Không một thành công nào đến với chúng ta một   1,0 cách dễ dàng. Để có được thanh công, chúng ta phai dung cam ̀ ̉ ̃ ̉   đương đâu v ̀ ới thach th ́ ưc va ph ́ ̀ ải dày công khổ luyện. [Lưu ý: HS có thể  dùng những từ  ngữ  khác, diễn đạt theo  nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được nội dung   thông điệp].   LÀM  a. Yêu cầu vê hinh th ̀ ̀ ưc:́ VĂN ­ Bài làm văn nghị luận có bố  cục đủ  3 phần, môi phân đam ̃ ̀ ̉   [7,0   ̣ nhiêm đung ch ́ ưc năng. Thân bai co nhiêu y.  ́ ̀ ́ ̀ ́ 1,5 ­ Diễn đạt rõ ràng, ít hoặc không mắc lỗi chính tả.  điểm] ­ Có kĩ năng phân tích, cảm thụ văn.  b. Yêu cầu vê nôi dung:  ̀ ̣ HS có thể trình bày theo nhiều cách   khác nhau song cần đạt được các nội dung cơ bản sau: 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề luận bàn. 0,5 2 Khái   quát   nhân   vật   Liên   trong   truyện   ngắn   “Hai   đứa  trẻ”:  ­ Liên là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Toàn bộ bức tranh  cảnh vật thiên nhiên và cuộc sống con người nơi phố huyện  0,5 được miêu tả qua cái nhìn và cảm nhận của Liên.  ­ Liên là kiểu nhân vật tâm trạng trong sáng tác Thạch Lam,  nhân vật ít hành động mà đầy ắp suy tư rung cảm.  3 Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Liên:  ­ Liên là một cô bé có tâm hôn nh ̀ ạy cam, tinh t ̉ ế:  1,0 + Thấy “lòng buồn man mác” trươc cai th ́ ́ ơi khăc cua ngay ̀ ́ ̉ ̀  tan. ̀ + Cảm nhận được mùi riêng của đất, cua quê h ̉ ương. + Đêm đầy sao, vũ trụ thăm thẳm đầy bí mật đối với Liên. 
    3. + Liên thấy mình sống giữa bao nhiêu sự  xa xôi không biêt́  1.0 như  chiếc đèn con của chị  Tí chỉ  chiếu sáng một vùng đất  nhỏ.  ­ Liên là một cô bé rất đam đang, giàu lòng nhân ái:  ̉ + Tuy còn bé, nhưng Liên vừa trông coi em, lại còn thay mẹ  trông coi cửa hàng tạp hóa.  + Tình cảm của Liên dành cho những đứa trẻ  nghèo  ở  phố  1,0 huyện, lê phép v ̃ ới cụ Thi hơi điên, thông cảm với nỗi vất vả  của mẹ con chị Tí, … ­  Liên là một cô bé có ước mơ và khát vọng:  + Việc Liên và em đêm đêm đợi tàu không phải để mong bán  được thêm hàng mà là nỗi háo hức được nhìn một hình  ảnh   sống động, nhộn nhịp đầy ánh sáng từ Hà Nội đi qua.  + Con tàu đối với Liên và em còn là những kỷ niệm tuổi thơ  êm đềm ở Hà Nội, để từ đó hướng đến tương lai. 4 Nghệ  thuật:  Thach Lam đi sâu vào th ̣ ế  giới nội tâm nhân   vật, gợi tả  những xúc động, những biến thái mơ  hồ, mong  0,5 manh tinh tế  trong tâm hồn con người. Nhân vật hầu như  ít   hành động mà đầy ắp suy tư rung cảm.  5 Đánh giá: Thạch Lam nâng niu, trân trọng những vẻ đẹp tinh  tế  trong tâm hồn con người. Chính điều đó đã tạo nên giá trị  0,5 lâu bền và sức hấp dẫn riêng biệt của những trang viết Thach ̣   Lam. c Sang tao: ́ ̣  Có cách diễn đạt sáng tạo, thể  hiện suy nghĩ sâu  0,5 sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­

    Page 2

    YOMEDIA

    Gửi đến các bạn Đề thi HK 1 môn Ngữ Văn lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Krông Nô giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

    05-07-2018 239 9

    Download

    Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

    Video liên quan

    Chủ Đề